Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Học hát: Tia nắng, hạt mưa + Âm nhạc thường thức

ppt 40 trang minh70 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Học hát: Tia nắng, hạt mưa + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tiet_28_hoc_hat_tia_nang_hat_mua_am_nhac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 28: Học hát: Tia nắng, hạt mưa + Âm nhạc thường thức

  1. GV: Lương Thu Hiền
  2. TRÒ CHƠI Đoán ô chữ
  3. Ô chữ có 7 chữ cái: Em hãy quan sát hình ảnh và đoán tên trong ô chữ ? N Ắ N G M Ư A Đáp Án
  4. Tiết 28 I. Học hát: Tia nắng, hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh - Thơ: Lệ Bình II. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  5. I. HỌC HÁT: Bài Tia nắng, hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh - Thơ: Lệ Bình 1. Tác giả, tác phẩm: - Nhà thơ Lệ Bình tên thật là Phạm Văn Lệ. Quê Nga Sơn - Thanh Hoá; hiện sống và làm việc tại Sài Gòn. Bài thơ “Tia nắng, hạt mưa” của nhà thơ Lệ Bình (do NS Khánh Vinh phổ nhạc) đã đoạt giải nhất Nhà thơ Lệ Bình cuộc thi sáng tác bài hát cho lứa tuổi học trò và được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21.
  6. I. HỌC HÁT: Bài Tia nắng, hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh - Thơ: Lệ Bình 1. Tác giả, tác phẩm: a, Tác giả: - Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh Vinh, sinh năm 1954 - Quê quán: Hà Tây. - Chức vụ hiện nay: Trưởng Phòng Văn Nghệ Trung Tâm Truyền hinh VN tại TP.Hồ Chí Minh - Hội viên Hội Nhạc Sĩ Nhạc sĩ Khánh Vinh Việt Nam - Hội viên Hội Âm Nhạc TP.Hồ Chí Minh -b, Những tác phẩm tiêu biểu: Một bầy heo con, Con cào cào, Tay đẹp, bé lật đật ,Tia nắng hạt mưa . . .
  7. 2. Học hát: Tia nắng hạt mưa
  8. Chia đoạn, chia câu. Câu 1 Bài chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn mấy câu? Câu 2 Bài chia làm 2 đoạn mỗi đoạn 2câu Câu 3 Câu 4
  9. Nghe hát mẫu
  10. 2 4 Mi i Ý i Mµ a ¸ a µ
  11. 2/ Tìm hiểu bài hát: Bài hát viết ở nhịp mấy? Bài hát viết ở nhịp: 2 4 Giọng: Em (Mi thứ) Bài hát sử dụng những kí hiệu gì? Dấu quay lại Dấu nhắc lại Khung thay đổi Dấu nối Dấu luyến hoa mĩ
  12. Lưu ý: các nốt luyến hoa mỹ trong bài
  13. Tập từng câu: Câu 1
  14. Câu 2:
  15. Ghép câu 1 và câu 2
  16. (Các em chú ý phần đảo phách) Câu 3
  17. Ghép câu 3 và câu 4
  18. Hát đối đáp (Nữ): Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai. (Nam): Hình như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái. (Nữ): Hình như trong từng tia nắng hát lên theo từng tiếng ve. (Nam): Hình như trong từng hạt mưa có dòng lưu bút đọng lại. Tia nắng. Hạt mưa.Tia nắng. Hạt mưa trẻ mãi, màu hoa phượng đỏ vô tư. Bạn hỡi, Bạn ơi. (Cả lớp): Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa.
  19. *Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học bài hát ? Bài hát “Tia nắng hạt mưa” Ca ngợi tình bạn vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò. Hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai tinh nghịch, vô tư. Hình ảnh hạt mưa giống như các bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ
  20. Độc Tấu Tứ tấu
  21. Giao hưởng
  22. Củng cố bài học: I. HỌC HÁT: 1. Tác giả: Nhạc sỹ Khánh Vinh sinh năm 1954 quê ở Hà Tây 2. Tác phẩm: Bài hát “Tia nắng hạt mưa” nhịp Nốt hoa mỹ dấu quay lại => Nội dung Bài Hát Ca ngợi tình bạn vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò. Hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai tinh nghịch, vô tư. Hình ảnh hạt mưa giống như các bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 1. Thanh nhạc (nhạc hát): Viết cho giọng người. 2. 2. Khí nhạc( nhạc đàn): Viết cho nhạc cụ.
  23. HOME Quan sát hình ảnh và chọn đáp án đúng nhất. A. Hợp xướng B. Giao hưởng C. Tứ tấu
  24. Home Tên gọi khác của nhạc hát là gì? A Khí nhạc C Thanh nhạc B Nhạc đàn D Nhạc hát Đáp Án : C
  25. HOME Một loại nhạc cụ biễu diễn được gọi là gì? Độc tấu
  26. HOME Nhạc hát là gì? A. Là nhạc cụ dùng để đánh B. Là một tác phẩm âm nhạc có lời được viết cho giọng hát C. Là trình diễn một dàn nhạc
  27. Nhạc đàn là gì? A Là nhạc cụ dùng để đánh B Là nhạc cụ viết cho giọng người C Là trình diễn một ca khúc Đáp Án
  28. Cũng cố dặn dò • Các em về học thuộc bài hát • Tia nắng, hạt mưa • Đọc lại những kiến thức, sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. • Xem trước tiết 29, để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.