Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 29: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa

pptx 43 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 29: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_6_tiet_29_on_tap_bai_hat_tia_nang_hat_mua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 29: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa

  1. HOME Quan sát hình ảnh và chọn đáp án đúng nhất. A. Hợp xướng B. Giao hưởng C. Hịa tấu
  2. Home Cĩ mấy hình thức biểu diễn âm nhạc? Gồm nhạc gì? Cĩ 2 loại: Nhạc hát, nhạc đàn A Cĩ 2 loại: Nhạc hát, thanh nhạc B Đáp Án: A
  3. Một nhạc cụ biểu diễn âm nhạc được gọi là gì ? A Độc tấu B Hịa tấu Đơn ca Đáp Án C
  4. HOME Em hãy nêu tác giả phần nhạc và phần lời của bài hát: “Tia nắng hạt mưa” Nhạc : Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình
  5. Tiết 29 -Ơn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ Bình -Nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số 8
  6. I. Ơn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa Nhạc: Khánh Vinh Lời: Thơ Lệ Bình
  7. Nội dung bài hát • Ca ngợi tình bạn hồn nhiên, vơ tư, trong sáng của lứa tuổi học trị. Hình ảnh tia nắng giớng như các bạn trai tinh nghịch, vơ tư. Hình ảnh hạt mưa giớng như các bạn gái duyên dáng hay dỡi hờn vơ cớ.
  8. 2 4 Mi .Ma .
  9. Hát lĩnh xướng, hịa giọng (Nam): Hình như trong từng tia nắng cĩ nét tinh nghịch bạn trai. Hình như trong từng hạt mưa cĩ nụ cười duyên bạn gái. (Nữ): Hình như trong từng tia nắng hát lên theo từng tiếng ve. Hình như trong từng hạt mưa cĩ dịng lưu bút đọng lại. (Cả lớp): Tia nắng, Hạt mưa,Tia nắng, Hạt mưa trẻ mãi, màu hoa phượng đỏ vơ tư. Bạn hỡi, Bạn ơi. Đừng trách, đừng buồn vơ cớ làm buồn tia nắng hạt mưa.
  10. Cảm nhận của em về tình bạn sau khi hát bài hát “Tia nắng, hạt mưa”
  11. Tình bạn hồn nhiên, vơ tư, trong sáng của tuổi học trị.
  12. II.Nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
  13. 1. Dấu nối: Kí hiệu Ví dụ: Tác dụng: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ
  14. 2. Dấu luyến: Kí hiệu Ví dụ: Tác dụng: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau.
  15. So sánh giữa dấu nối và dấu luyến ➢Giống nhau: kí hiệu ➢Khác nhau: • Dấu nối: dùng cho các nốt cĩ cùng cao độ • Dấu luyến: dùng cho các nốt cĩ cao độ khác nhau.
  16. 3. Dấu nhắc lại: Ví dụ: Tác dụng: Dùng để đánh dấu đoạn nhạc cần nhắc lại. Đoạn cĩ dấu nhắc lại nếu cĩ 1 lời ca thì hát lời đĩ 2 lần, nếu cĩ 2 lời ca thì ta hát tiếp lời 2
  17. 4. Dấu quay lại: Ví dụ: Tác dụng: Dùng khi nhắc lại một đoạn nhạc dài hoặc cả bản nhạc.
  18. 4. Dấu quay lại: Hành khúc tới trường Ví dụ: Tác dụng: Dùng khi nhắc lại một đoạn nhạc dài hoặc cả bản nhạc.
  19. 5. Khung thay đổi: Kí hiệu Lần 1 Sol la sol Lần 2 Sol la đơ Cách thể hiện: Hát lần 1 hết khung số 1 Hát lần 2 bỏ khung số 1 hát khung số 2 Khung thay đổi thường đi kèm dấu hiệu nhắc lại
  20. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ Nhạc và lời: Thảo Linh
  21. III. Tập đọc nhac: TĐN số 8 Lá thuyền ước mơ (trích) Nhạc và lời: Thảo Linh 1. Giới thiệu tác giả: - Nhạc sĩ Thảo Linh tên thật Nguyễn Thảo Giang. - Ơng tốt nghiệp ngành Ngữ văn - Những ca khúc gắn liền với nhạc sĩ Thảo Linh như: Lá Thuyền Ước Mơ, Lá Thư Tây Nguyên, Duyên Dáng Bầu Nhạc sĩ Thảo Linh Trời Hà Nội, Mưa Phố,
  22. LUYỆN GAM ĐƠ TRƯỞNG Đơ Rê Mi Pha Son La Si Đơ
  23. CÁC KÍ HIỆU CĨ TRONG BÀI Dấu nhắc lại Khung thay đổi Dấu luyến Dấu nối
  24. 1. Giới thiệu bài TĐN: Bài TĐN số 8 là đoạn trích trong một sáng tác của nhạc sĩ Thảo Linh. Giai điệu bài TĐN cĩ tính chất vui tươi và trong sáng. 2. Tìm hiểu bài TĐN: + Nhịp 2/4 + Bài TĐN chia làm 4 câu - Về cao độ: Đơ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si - Về trường độ: + Hầu hết dùng nốt ( ) + Dấu lặng đơn ( ) cĩ thời gian nghỉ bằng nốt mĩc đơn ( ).
  25. NGHE MẪU BÀI TĐN SỐ7 Nhạc và lời: Thảo Linh Mời bạn lại đây nhặt lá xếp thuyền. Thả dịng ngược (Là) màu xanh lam hay lá nâu lành. Là thuyền của xuơi đi đến bao miền. Bạn bè cùng vui theo những lá em, em quý vơ ngần. Bạn bè của em ở khắp bao 1 2 thuyền. Thuyền chở về đâu những giấc mơ hiền. Là miền. Đừng vì màu da mà cách xa nhau.
  26. Tập từng câu Câu 1 Đồ đồ mi sol sol la sol đồ Câu 2 Câu 3Đồ đồ mi sol sol la sol rề Rề rề fa la la si la rề Câu 4 Rê rê fa la sol la si la sol
  27. Ghép 4 câu Nhạc và lời: Thảo Linh Đồ đồ mi sol sol la sol đồ. đồ đồ mi sol sol la sol rê . Rê rê fa la la si la 1 2 rê . Rê rê fa la sol la si la sol
  28. AI THƠNG MINH HƠN
  29. HOME Bài hát “Tia nắng hạt mưa” nhạc và lời của ai? A. Nguyễn Huy Hùng B. Nhạc Khánh Vinh. Thơ Lệ Bình C. Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện. Thơ Viễn Phương
  30. Bài hát “Tia nắng hạt mưa”được viết ở giọng gì ? A Mi thứ B Đơ trưởng C Rê thứ Đáp Án
  31. HOME Ơ nhịp đầu tiên của bài TĐN số 8 là ơ nhịp gì? Ơ nhịp lấy đà.
  32. Home Bài “ TĐN số 8” nhạc và lời của Mộng Lân? ĐÚNG SAI Đáp Án
  33. HOME Bài TĐN số 8 nhạc và lời của ai? 2 Click to add Title Đáp án : Thảo Linh
  34. Home Dấu nối dùng để liên kết trường độ của 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ đúng hay sai ? Sai Đúng Đáp Án
  35. HOME Dấu luyến là gì? Dấu luyến dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau. Đáp Án
  36. - Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát: Tia nắng, hạt mưa. - Ghi nhớ những kí hiệu âm nhạc đã học. - Đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời bài TĐN số 8