Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 4: Bài mới

ppt 23 trang minh70 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 4: Bài mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tiet_4_bai_moi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 4: Bài mới

  1. Trái đất thân yêu lòng chúng em xiết bao tự hào. Một quả cầu đẹp tươi lung linh giữa trời sao. Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha. Và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình của ta. Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi. Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời. Boong bính boong! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân. Hãy phất cao lên lá cờ hòa bình. Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh. Bàn tay em điểm tô cho trái đất đẹp xinh. Thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh. Cùng hòa chung tiếng hát chúng em có chung niềm tin. Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi. Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời. Boong bính boong! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân. Hãy phất cao lên lá cờ của ta.
  2. Tuần 4 - Tiết 4 BÀI MỚI
  3. Tuần 4 - Tiết 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
  4. Tuần 4 - Tiết 4 Nhạc lí CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH 1. Hình nốt nhạc
  5. HÌNH NỐT NHẠC Hình nốt nhạc là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh.
  6. Hình nốt tròn (Có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt nhạc)
  7. Hình nốt trắng (Có độ ngân dài bằng nửa nốt tròn)
  8. Hình nốt đen (Có độ ngân dài bằng nửa nốt trắng)
  9. Hình nốt móc đơn (Có độ ngân dài bằng nửa nốt đen)
  10. Hình nốt móc kép (Có độ ngân dài bằng nửa nốt móc đơn)
  11. Tuần 4 - Tiết 4 Quan hệ giữa các hình nốt nhạc được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đây
  12. o o o 2. Cách viết các nốt nhạco trên khuông - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải.
  13. - Các nốt nhạc trên nằm ở dòng thứ ba đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống.
  14. - Các nốt nhạc từ khe thứ ba trở lên đuôi nốt thường quay xuống.
  15. - Các nốt nhạc nằm ở khe thứ hai trở xuống đuôi nốt thường quay lên.
  16. -Các nốt móc đơn đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng một vạch ngang.
  17. - Các nốt móc kép đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng hai vạch ngang.
  18. 3. Dấu lặng - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng.
  19. 3. Dấu lặng - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng.
  20. Tuần 4 - Tiết 4 Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA
  21. Tuần 4 - Tiết 4 Mời các em đọc đúng cao độ tên nốt nhạc. Đồ đồ son son la la son fa fa mi mi rê rê đồ
  22. Tuần 4 - Tiết 4 Mời các em hát lời ca. Cùng đùa vui ca hát dưới trăng.Tiếng sáo vi vu trong đêm hè
  23. - Học thuộc nhạc lý - Học thuộc bài TĐN số 1 - Xem trước tiết 5 SGK trang 15