Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 7: Ôn tập

ppt 29 trang minh70 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 7: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tiet_7_on_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 7: Ôn tập

  1. TIẾT 7 ƠN TẬP
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TAM KỲ. QUẢNG NAM ITIẾT . Ơn tập 4 3 –LỚPbài hát : 6 1 . Bài Quốc ca
  3. Khởi động giọng
  4. 2 . Tiếng chuơng và ngọn cờ Phạm Tuyên
  5. Vui bước trên đường xa Theo điệu lí con sáo Gị Cơng Đặt lời mới: Hồng Lân
  6. 2 . Ơn tập nhạc lí a. Những thuộc tính của âm thanh Bốn thuộc tính của âm thanh : Cao độ : Độ trầm bổng, cao thấp. Trường độ : Độ ngân dài, ngắn. Cường độ : Độ mạnh , nhẹ. Âm sắc : Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.
  7. b/ Khuơng nhạc : Gồm 5 dịng kẻ song song và cách đều nhau,5 dịng kẻ này tạo nên 4 khe. -Ngồi những dịng và khe chính cịn cĩ những dịng, khe phụ ở phía dưới và phía trên khuơng nhạc 3 2 Dịng và khe phụ trên 1 5 4 4 5 3 3 2 2 dịng 1 1 1 2 Dịng và khe phụ dưới 3
  8. C/ Khĩa: -Khĩa là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuơng nhac Cĩ 3 loại khĩa nhạc : khĩa son, khĩa pha, khĩa đơ, trong đĩthơng dụng nhất là khĩa son.Khĩa son được viết bắt đầu từ dịng 2( dịng 2 chính là vị trí nốt son)
  9. • c . Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh • Người ta dùng 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là: • Đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
  10. d .Nhịp và phách – Nhịp 2/4 a> Nhịp và phách: Nhịp là những phần nhỏ có giá trị bằng nhau được lặp đi lặp lại đều dặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp Vạch nhịp Vạch nhịp Vạch nhịp
  11. Phách: Mỗi nhịp lại chia thành nhiều phần nhỏ hơn dều nhau về thời gian gọi là phách
  12. *Số chỉ nhịp: Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp.( số 2 là mỗi nhịp có 2 phách) Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho số đó.( số 4 là mỗi phách bằng ¼ nốt tròn)
  13. *Nhịp 2/4: Gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. > * > * > * > *
  14. Sơ đồ đánh nhịp 2/4 1 2
  15. 3 . Ơn tập : Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ,2 ,3
  16. IV . Ơn tập Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TƠI 1/ Nhạc sĩ Văn Cao: Ơng là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âmEm nhạc đã tìmViệt hiểu Nam được sinh những1923 tại gì HẢIvề nhạc PHỊNG sĩ Văn và mấtCao? năm 1995. - Ca khúc trước CM tháng 8: Suối mơ, Thiên thai, đàn chim Viêt -Năm 1944 ơng sáng tác bài Tiến quân ca và đã trở thành Quốc ca Việt Nam cho đến nay. -Ca khúc sau CM tháng 8: Trường ca Sơng Lơ, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch Ơng được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chi Minh về VHNT
  17. Cụm bài hát nào sau đây do nhạc sĩ V Văn Cao sáng tác? a. Tiếng chuông và ngọn cờ, ngày mùa, nhạc rừng b. Tiến quân ca, suối mơ, vui bước trên đường xa c. Tiến quân ca, suối mơ, ngày mùa
  18. Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất vào năm nào? a. 1923 – 1995 b. 1924 – 1996 c. 1925 – 1995
  19. Nghe bài hát :Suối mơ
  20. Nêu cảm nghĩ của em khi Nghe bài hát “Làng tơi “
  21. Học thuộc các kiến thức đã ơn tập chuẩn bị tiết 9 kiểm tra