Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết dạy 30: Học hát bài: Hô - la - hê, hô - la - hô + Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết dạy 30: Học hát bài: Hô - la - hê, hô - la - hô + Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_tiet_day_30_hoc_hat_bai_ho_la_he_ho_la_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết dạy 30: Học hát bài: Hô - la - hê, hô - la - hô + Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
- ÂM NHẠC LỚP 6
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương I. Học hát: Bài Hô-la-hê – Hô-la-hô Dân ca Đức 1. Tìm hiểu về Đất nước Đức (Germany)
- Cộng hoà liên bang Đức là một nước lớn ở Châu Âu có nền kinh tế văn hoá xã hội phát triển cao. Nước Đức là quê hương của nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học, nghệ thuật. Về âm nhạc: Nước Đức có nhiều tên tuổi nhạc sĩ lừng danh thế giới như: Hen-đen, Beet-thô-ven, Su- man, Bach
- DANH LAM THẮNG CẢNH Cầu Carl Theodor bắc qua sông Neckar, có tuổi đời gần 800 năm.
- DANH LAM THẮNG CẢNH Khu phố cổ Haupstrasse là nơi không bị dội bom trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
- DANH LAM THẮNG CẢNH Nhà thờ Heiliggeistkirche có hơn 500 năm tuổi, xây dựng trong thời gian 150 năm.
- Cổng Brandenburg
- CẢNH ĐẸPDanh lam thắng cảnh Bức tượng Madona được dựng lên năm 1718 bởi các tu sĩ dòng Jesuits, với mục đích cổ vũ người dân Heidelberg đi theo Công Giáo. Ngày nay, bức tượng vẫn đứng giữa quảng trường Kornmarkt, là biểu tượng cho niềm tin tín ngưỡng và là lời ngợi ca vẻ đẹp nghệ thuật, điêu khắc của thành phố.
- CẢNH ĐẸPDanh lam thắng cảnh Bức tượng Madona được dựng lên năm 1718 bởi các tu sĩ dòng Jesuits, với mục đích cổ vũ người dân Heidelberg đi theo Công Giáo. Ngày nay, bức tượng vẫn đứng giữa quảng trường Kornmarkt, là biểu tượng cho niềm tin tín ngưỡng và là lời ngợi ca vẻ đẹp nghệ thuật, điêu khắc của thành phố.
- CẢNH ĐẸPDanh lam thắng cảnh Bức tượng Madona được dựng lên năm 1718 bởi các tu sĩ dòng Jesuits, với mục đích cổ vũ người dân Heidelberg đi theo Công Giáo. Ngày nay, bức tượng vẫn đứng giữa quảng trường Kornmarkt, là biểu tượng cho niềm tin tín ngưỡng và là lời ngợi ca vẻ đẹp nghệ thuật, điêu khắc của thành phố.
- CẢNH ĐẸPDanh lam thắng cảnh Bức tượng Madona được dựng lên năm 1718 bởi các tu sĩ dòng Jesuits, với mục đích cổ vũ người dân Heidelberg đi theo Công Giáo. Ngày nay, bức tượng vẫn đứng giữa quảng trường Kornmarkt, là biểu tượng cho niềm tin tín ngưỡng và là lời ngợi ca vẻ đẹp nghệ thuật, điêu khắc của thành phố.
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương I. Học hát: Bài Hô-la-hê – Hô-la-hô Dân ca Đức 1. Tìm hiểu về Đất nước Đức (Germany) 2. Tìm hiểu bài hát - Nhịp 2 4 - Bài hát có tính chất vui tươi, sôi nổi . - Nội dung bài hát: Là niềm vui, niềm lạc quan yêu đời và sự chất phát của người dân lao động.
- 1 2 3 4
- Luyện đọc gam Đô trưởng (C dur)
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương I. Học hát: Bài Hô-la-hê – Hô-la-hô (Dân ca Đức) II. Bài đoc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương - Đỉnh cao văn hoá của cư dân nước Văn Lang trong buổi đầu dựng nước là những chiếc trống đồng Đông Sơn.
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương - Những hoa văn trên mặt trống giúp chúng ta hiểu thêm về cuộc sống cũng như những nét sinh hoạt văn hoá của người xưa.
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương - Ở tâm mặt trống là một ngôi sao, chung quanh là những vòng tròn đồng tâm hình người, động vật, nhà cửa, ghe thuyền, Đáng chú ý, có những hình ảnh của từng tốp vũ công mặc trang phục lễ hội có hai vạt dài, đầu đội mũ gắn lông chim, tay cầm nhạc cụ, vũ khí (khèn, giáo mác ).
- Âm nhạc thời đại Hùng Vương Bốn nhạc sĩ Việt cổ đang Nhạc cụ và cách chơi nhạc cụ Hai nhạc sĩ Việt cổ đang giã trống bộ gõ thời Đông Sơn đánh cồng Nhạc sĩ Việt cổ cõng nhau thổi khèn múa hát Bốn nhạc sĩ Việt cổ đang giã trống Nhạc sĩ Việt cổ thổi khèn
- Tiết 30: Học hát bài: Hô-la-hê – Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương =>Trống đồng là một nhạc cụ thuộc bộ gõ, là một hiện vật rất tiêu biểu của người xưa để lại cho thế hệ sau. Chúng ta cần phải biết trân trọng, gìn giữ, bảo tồn và phát huy những vốn quý mà cha ông ta để lại. Hiện trống đồng, lá cờ tổ quốc và truyện Kiều của Nguyễn Du là 3 hiện vật tiêu biểu của Việt Nam được trưng bày tại trụ sở Liên Hiệp Quốc.
- HômHô nay – la chúng- hô, Hô ta học– la bài- hê gì ? Nêu xuấtDân xứ ca của Đức bài hát ? Bài bài thể hiện sắc thái như Vui tươi, sôi nổi thế nào ? Bài hát nói về niềm vui, sự Nội dung bài hát nói lên điều lạc quan yêu đời, chất phát của gì? Đây là bài hát hay, em cảm ngừơi dân lao động. Nhận được niềm vui, lạc quan yêuEm đời hãy của nêu ngừơi cảm dânnhận lao của động. bản Quathân bài khi hát học em xong thấy bài mình hát? cần Phải học tập và giữ gìn làn điệu Dân ca của nước mình
- - Học thuộc bài hát “Hô-la-hê – Hô-la-hô” - Chép bài TĐN số 10 “Con kênh xanh xanh” vào vở và xác định cao độ.
- Cảm ơn các em học sinh!