Bài giảng Âm nhạc 7 - Bài 7: Học hát bài: Ca - Chiu - Sa + Bài đọc thêm: Bản Hành Khúc Cách Mạng

ppt 28 trang minh70 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Bài 7: Học hát bài: Ca - Chiu - Sa + Bài đọc thêm: Bản Hành Khúc Cách Mạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_bai_7_hoc_hat_bai_ca_chiu_sa_bai_doc_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Bài 7: Học hát bài: Ca - Chiu - Sa + Bài đọc thêm: Bản Hành Khúc Cách Mạng

  1. giáo Viên: Nguyễn Thị Dung Trường: THCS Hoa Binh
  2. Bài 7, tiết 27 Học hát bài: Ca-Chiu-Sa Bài đọc thêm: Bản Hành Khúc Cách Mạng
  3. I. học bài hát: Ca-Chiu-Sa Nhạc:Blan-Te(Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên 1.Tác giả:
  4. Nhạc sĩ:Blan-Te Nhạc sĩ:Phạm Tuyên + Ngày sinh:10/02/1903 + Ngày sinh:12/01/1930 + Ngày mất:24/9/1990 + Ơng là mơt nhạc sĩ cĩ rất nhiều + Xuất thân trong một gia đình đĩng gĩp cho nền âm nhạc thợ thủ cơng nghèo, Việt Nam. cuộc đời ơng để lại cho chúng + Tác phẩm:Như cĩ Bác Hồ ta hơn 2000 bài hát. trong ngày vui đại thắng, Chiếc đèn ơng sao
  5. Giới thiệu về nước Nga
  6. Nước Nga Nằm ở châu âu, là một nước có diên tích rất rộng lớn và có vị trí quan trọng trên thế giới.
  7. Thủ đô là Mat- Xcơva
  8. + Thủ đơ Mat-xcơ-va cĩ điện Kremli là một kỳ quan nổi tiếng thế giới. + Đặc biệt nước Nga là quê hương của nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, hoạ sĩ nổi tiếng thế giới: + Nhiều bài hát Nga trở lên thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam: Chiều Mat-xcơ-va, Đơi bờ, Triệu bơng hồng NhạcNhàHoạ thơsĩ sĩ Lê Trai Pus-Vi cốp-Tankin-ki
  9. Là quê hương của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin
  10. Không những vậy Nga còn là đất nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu. Tình cảm của nước Nga đối với Việt Nam cũng rất sâu sắc và ngày càng phát triển tốt đẹp.
  11. *Được phổ biến vào Việt Nam năm 1955-1956 và được thanh thiếu niên rất ưa thích. *Trong chiến tranh thế giới thứ II những người yêu tổ quốc ở Tây Ban Nha đã dùng bài hát làm bài ca chính thức của tổ chức du kích chốâng Phát Xít Đức. *Yêu thích bài hát này, các chiến sỹ hồng quân đã lấy tên cachiusa đăt tên cho một loại tên lửa gọi là tên lửa cachiusa
  12. Tên lửa Ca-Chiu-Sa
  13. b. Tìm hiểu bài hát Đoạn a c1 BàiBài háthátTrong chiaviết ởlàmbài nhịp sửmấy baodụng đoạn? nhiªu? Mỗi đoạnnhữngNêu chia khái thànhkí hiệuNiệm? mấy nào? câu? Mỗi câu cĩ bao nhiêu ơ nhịp? Những câu nào được nhắc lại? Chấm dơi C2 TrongBài bài hát sử viếtdụng ở nhữngnhịp 2/4. kí hiệu Sau:Dấu chấm dơi,dấu luyến, Nhịp 2/4 là nhịp cĩ 2 phách Đoạn b trongdấuBài một lặng hát ơ chia đơn,dấunhịp,phách làm 2nhắc đoạn: 1 mạnh,lại. Dấu luyến C3 Đặc biệt trong bài cĩ nghịch aphách và b.Mỗi 2 nhẹ,giá đoạn chia trị mỗi làm phách 2 câu, mỗi pháchcâubằng gồm ở ơmột 4 nhịp ơ nhịp.Câunốt 13.Bài đen. hát3 và 4 ViếtĐược ở giọng nhắc rê lại. thứ. Lặng đơn C4 Nhắc lại
  14. */ Luyện thanh theo mẫu âm quen thuộc 2 4 Mi i í i Ma a á a
  15. Câu 1:
  16. Câu 2:
  17. Câu 1 & câu 2
  18. Câu 4:
  19. Câu 3 & câu 4
  20. Em hãy nêu cảm nghỉ sau khi học xong bài hát ca chiu sa? Và tính giáo dục? Bài hát gợi lên hình ảnh đất nước Nga thật sinh đẹp. Nơi đây có những bài dân ca tuyệt diệu và những con người đôn hậu. Bài hát có tính giáo dục: mọi người luôn yêu thương nhau, có tình đoàn kết, hữu nghị và phải biết trân trọng, giữ gìn nhữngđiều đó.
  21. II Bài đọc thêm:
  22. GIOA CHINO ROSSINI (1792-1868) + Ơng sinh 29/2/1792 tại Ý Mất 13/11/1868 tại Pháp. + Là người cĩ cơng khơi phục nhạc kịch truyền thống Ý. + Các vở Opera tiêu biểu: Người thợ cạo thành viên, con chim khách, lọ lem.
  23. câu hỏi trả lời 1. Người đã sáng tác bản nhanh?hành khúc cách mạng là nhạc sĩ nào? Ông là người nước nào? Người đã sáng tác ra bản hành khúc cách mạng là nhạc sĩ Rốt- Xi- Ni, ông là người nước ý. Nước ý nổi tiếng với những công trình kiến trúc đẹp vào bào bậc nhất thế giới điển hình là tháp nghiêng PiZa, công trình kiến trúc độc đáo. 2. Vì sao Nhạc sĩ rời khỏi thành phố? Vì ông sáng tác ra những bài cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại áp bức của bọn xâm lược áo và ông hiểu rỏ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong thành phố bị quân đội áo chiếm đóng. 3. Nhạc sĩ đã rời khỏi thành phố bằng cách nào? Rốt- xi- ni đã rời khỏi thành phố bằng cách : ông gặp và nới chuyện với viên tướng, sáng tác tặng viên tướng một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của mình biểu diển.