Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 13: Khúc hát chim sơn ca

ppt 15 trang minh70 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 13: Khúc hát chim sơn ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_13_khuc_hat_chim_son_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 13: Khúc hát chim sơn ca

  1. Chào mừng cô giáo và các bạn đến dự buổi thuyết trình củaTổ 3
  2. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: Ví dụ: ? Em hãy cho biết thế nào là cung và nửa cung?
  3. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung:  Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị chỉ khoảng cách về cao độ của hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. Kí hiệu: 1 cung: nửa cung: Ví dụ: Một cung Nửa cung
  4. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: Quan sát hệ thống cung và nửa cung trong thang bảy âm tự nhiên. ? Trong 7 bậc âm tự nhiên có các quãng chứa cung và nửa cung như thế nào? Trong 7 bậc âm tự nhiên có 2 quãng chứa nửa cung là E F và H C. Các quãng còn lại chứa một cung.
  5. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung:  2/ Dấu hoá: a. Các loại dấu hóa: - Ví dụ: Nâng lên ½ cung Hạ xuống ½ cung Dấu hóa là gì? Huỷ bỏ tác dụng của dấu giáng
  6. - KN: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. Có ba loại dấu hoá thường dùng là dấu thăng (#), dấu giáng (b) và dấu bình ( ).
  7. Quan sát lại ví dụ hãy cho biết các loại dấu hóa đó có tác dụng như thế nào? Nâng lên ½ cung Hạ xuống ½ cung Huỷ bỏ tác dụng của dấu giáng - Dấu thăng(#): Nâng cao nốt nhạc lên ½ cung - Dấu giáng (b): Hạ thấp nốt nhạc xuống ½ cung - Dấu bình ( ): Hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
  8. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: a. Các loại dấu hóa:  b. Dấu hoá suốt: Fa thăng , Đo thăng Hoá biểuHoá Si giáng Dấu? háoDấu suốthóa suốtđược đượcđặt đặtở đầu ở đâu?khuông Có tácnhạc, dụng(sau khoánhưnhạc) thế gọinào?là hoá biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc. Trên hoá biểu có thể có từ 0 đến 7 dấu hoá.
  9. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: a. Các loại dấu hóa: b. Dấu hoá suốt  c. Dấu hoá bất thường: Sol thăng Sol thăng Sol bình ? Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu? CóDấu giá hóa trị bất như thường thế nào?: được đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp
  10. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: a. Các loại dấu hóa: b. Dấu hoá suốt c. Dấu hoá bất thường:  d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên bàn phím:
  11. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên bàn phím:
  12. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên bàn phím: C# C D E F G Db
  13. II. Nhạc lí: Cung và nửa cung - Dấu hoá 1/ Cung và nửa cung: 2/ Dấu hoá: Do RE MI FA SOL la SI Do
  14. CỦNG CỐ: 1. Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm Mi – Pha là: a. Một cung b. Nửa cung c. Tất cả đều sai 2. Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm Mi – Pha# là: a. Một cung b. Nửa cung c. Hai nốt có cao độ bằng nhau
  15. CỦNG CỐ: 3. Có mấy loại dấu hoá? a. Một loại b. Hai loại c. Ba loại 4. Tác dụng của dấu thăng (#) là: a. Nâng cao độ của nốt nhạc lên ½ cung b. Hạ thấp cao độ của nốt nhạc xuống ½ cung c. Huỷ bỏ hiệu lực của dấu giáng (b)