Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca + Tập đọc nhạc: TĐN số 5

ppt 6 trang minh70 2690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca + Tập đọc nhạc: TĐN số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_on_tap_bai_hat_khuc_hat_chim_son_ca_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca + Tập đọc nhạc: TĐN số 5

  1. TIẾT 14: o Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca o Tập đọc nhạc: TĐN số 5 o Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ BÊ-TÔ- VEN 1. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca ❖Khởi động giọng: Gam mi thứ tự nhiên MI PHA SON LA XI ĐÔ RÊ MÍ
  2. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5
  3. Nhận xét bài TĐN số 5 Bài nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu? Ô nhịp thiếu đầu bản nhạc gọi là gì? - Nhịp 4/4. – Nhịp lấy đà. Hãy nhắc lại khái niệm nhịp 4/4? - Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách trong một nhịp, độ ngân của mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách một mạnh, phách hai nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ. TẬP TIẾT TẤU - Trong bài nhạc người ta sự dụng những loại hình nốt nào? Hình nốt đen, trắng. Nốt nào có cao độ cao nhất? Nốt nào có cao độ thấp nhất? Nốt phá có cao độ cao nhất, nốt rê có cao độ thấp nhất.
  4. ❖Khởi động giọng: Thang 7 âm tự nhiên
  5. 3. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô- Ven ▪ Lút-Vích-Van Bê- Tô-Ven (1770 – 1827) là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Là tác giả của nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng như: 9 bản giao hưởng, 32 bản xô- nátcho pi-a-nô. Buộc toản thế giới phải nhắc đến tên