Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 + Nhạc lí: Gam trưởng, giọng trưởng

ppt 41 trang minh70 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 + Nhạc lí: Gam trưởng, giọng trưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_on_tap_doc_nhac_tdn_so_8_nhac_li_gam_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 + Nhạc lí: Gam trưởng, giọng trưởng

  1. Nội dung 1 Ôn tập : TĐN số 8
  2. Đọc thang âm đô trưởng
  3. A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi nghe nhạc đoán câu hát B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Đọc TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo nhịp. Ghép lời bài hát.
  4. Đ R M M R Đ R M Đ S Đ R M M R Đ R M Đ Đ Đ Đ Đ Đ M S S L S F M R Đ S S S S S S S S S S S S S
  5. A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi nghe nhạc đoán câu hát B. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP 1.Đọc TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo nhịp. Ghép lời bài hát. 2.Trình bày bài TĐN số 8 trước lớp.
  6. Nội dung 2 Nhạc lí :
  7. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nghe thang âm giai điệu: B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Gam trưởng.
  8. 1.Gam trưởng - Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc - Hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung
  9. -Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I ) -Trong gam Đô trưởng âm chủ là nốt Đô I II III IV V VI VII VIII ( I )
  10. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nghe thang âm giai điệu: B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Gam trưởng. 2.Giọng trưởng.
  11. 2.Giọng trưởng -Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó là giọng trưởng VÍ DỤ
  12. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Luyện tập gam Đô trưởng
  13. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1.Trình bày gam Đô trưởng. 2.Tìm vài bài hát viết giọng trưởng
  14. Nghe giai điệu đoán tên bài hát: 1.Anh vẫn hành quân 2.chúng ta đi Tác giả của những bài hát trên là ai?
  15. Nội dung 3 Âm nhạc thường thức
  16. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Nhạc sĩ Huy Du
  17. Nhóm 1: Ngày tháng năm sinh, quê quán, quê quán NS Huy Du có nền nghệ thuật gì đặc sắc? Nhóm 2: Những đóng của ông cho nền âm nhạc và cách mạng Việt nam ? Nhóm 3: Kể tên những ca khúc tiêu biểu của NS Huy Du? Nhóm 4: Nhân dân Việt nam đã làm gì để ghi ơn công ơn của NS Huy Du ? Nhóm 5: Hoàn cảnh ra đời của bài hát Đường chúng ta đi, tính chất âm nhạc, ý nghiã của bài hát? Nhóm 6: Nội dung của bài hát Đường chúng ta đi,? Bài học giáo dục của bài hát cho thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay?
  18. Tiểu sử -Huy Du tên thật là Nguyễn Huy Du, còn có bút danh là Huy Cầm, sinh ngày 01- 12-1926 tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Sinh ra ở một vùng quan họ, ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ân sâu đậm trong tâm hồn của ông.
  19. Tiểu sử -Năm 1944 Ông tham gia tổ chức Thanh niên Cứu quốc. Từ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
  20. Tác phẩm tiêu biểu: -Ông sáng tác những ca khúc nổi tiếng như: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô. Bước vào cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước, ca khúc của ông càng tràn đầy khí thế hào hùng, phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng như: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em,Đường chúng ta đi(thơ Xuân Sách )
  21. Công ơn -Nhạc sĩ Huy Du là một trong số những tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại, Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
  22. Giải thưởng -NS Huy Du được tặng nhiều giải thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất (10-2007); Huân chương Quân công hạng Nhì; Huân chương Chiến công hạng Nhì và Ba Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 cho các tác phẩm Bế Văn Đàn sống mãi, Đường chúng ta đi, Anh vẫn hành quân, Cùng anh tiến quân trên đường dài, Nổi lửa lên em.
  23. Đánh giá Giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh đã từng nhận xét: "Huy Du là một nhạc sĩ tài ba, nhạc của ông không chỉ đi sâu vào nhiều đối tượng khán, thính giả rất rộng, rất sâu mà còn mang tính chất cao sang, rất trang trọng, đầy sức hấp dẫn". "Một Huy Du nở rộ trong thời chống Mỹ. Một Huy Du vẫn vững vàng và sôi nổi trong hòa bình xây dựng. Từ Huy Du trẻ trung đến Huy Du già dặn, Huy Du đã và vẫn là nhạc sĩ của Quân đội, của tuổi trẻ và tình yêu, và khát vọng mùa xuân " (Giáo sư Trần Quốc Vượng)
  24. Quyết định trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất của Nhà nước cho nhạc sĩ Huy Du được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký ngày 24/10/2007. Nhạc sĩ Duy Du nhận Huân chương độc lập hạng nhất trên giường bệnh.
  25. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Nhạc sĩ Huy Du 2.Bài hát đường chúng ta đi.
  26. Đường chúng ta đi là bài hát được nhạc sĩ Huy Du phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Xuân Sách. Bài hát được hoàn thiện vào năm 1968 – giữa lúc cuộc chiến tranh Việt Nam đang diễn ra ác liệt. Đây là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân Việt Nam.
  27. Nội dung Bài hát viết ở nhịp 4/4 và được chia ra làm 3 đoạn: -Đoạn một với nét nhạc dàn trải, mô tả đất nước Việt Nam tươi đẹp khi cuộc chiến tranh còn nhiều gian lao, vất vả nhưng toàn dân vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, hướng về ngày mai tươi sáng của dân tộc.
  28. Nội dung -Đoạn hai với tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc dục quân và dân nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương. -Đoạn ba trở lại với không khí âm nhạc tương tự như đoạn một. Ở đây giai điệu mang tính kêu gọi, thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng.
  29. Nội dung -Bài hát Đường chúng ta đi được xem là một trong những bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống mĩ cứu nước.
  30. • Gam trưởng là gì ? Âm ổn định nhất trong gam gọi là gì ? • Một bài hát được xây dựng từ các bậc âm của gam trưởng gọi là gì?