Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 + Âm nhạc thường thức

ppt 17 trang minh70 4190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 + Âm nhạc thường thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_on_tap_tap_doc_nhac_tdn_so_1_am_nhac_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Ôn tập: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 + Âm nhạc thường thức

  1. Nội dung 1: Ôn tập đọc nhạc số 1
  2. Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Mời các em đọc bài: Tập đọc nhạc số 1
  3. 2/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
  4. Ca ngợi Tổ quốc (Trích) Mời các em hát lời ca bài Tập đọc nhạc số 1 và vỗ tay theo phách
  5. 2/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
  6. 2 . ANTT: Ns Hoàng Việt và Bài hát Nhạc Rừng a. Ns Hoàng Việt
  7. Nhóm 1: Ngày tháng năm sinh, quê quán,tên thật? Nhóm 2: Những đóng góp của ông cho nền âm nhạc và cách mạng Việt nam ? Nhóm 3: Kể tên những ca khúc NS Hoàng Việt viết viết phục vụ cách mạng Việt Nam? Nhóm 4: Nhân dân Việt nam đã làm gì để ghi ơn công ơn Nhạc sĩ Hoàng Việt ? Nhóm 5: Hoàn cảnh ra đời của bài hát Nhạc Rừng, tính chất âm nhạc, ý nghiã của bài hát? Nhóm 6: Nội dung của bài hát Nhạc Rừng ? Bài học giáo dục của bài hát cho thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay?
  8. 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. a. Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928 – 1967) - Tên thật là Lê Chí Trực. Ông sinh Năm 1928, quê ở xã An Hữu, Huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. - Các tác phẩm tiêu biểu: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca, . - Tác phẩm Quê hương của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã hi sinh năm 1967. - Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
  9. 2 . ANTT: Ns Hoàng Việt và Bài hát Nhạc Rừng a. Ns Hoàng Việt b. Bài hát Nhạc Rừng Mời các em nghe bài hát Nhạc rừng
  10. Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng . Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên. Rừng hát gió lay trên cành biếc. Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi vòng quanh. Róc rách! Róc rác gió lùa qua khóm trúc. Lá rơi! Lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng. Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới. Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang. Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang. Tính tang! Tính tình! Miền đông gian lao mà anh dũng. Tính tang! Tính tình! Hăng hái chiến đấu với quân thù. Đường xa chân đi vui bước. Lòng xuân thêm bao thắm tươi. Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước. Hương rừng thoảng đưa hồn say sưa.
  11. b. bài hát Nhạc rừng. - Bài hát được sáng tác 1953, ở miền đông Nam Bộ, - Bài hát được viết nhịp 3/4 - Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng - Cùng hòa quyện vào nhau tạo nên một bản nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chống quân thù.
  12. Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong nắng . Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên. Rừng hát gió lay trên cành biếc. Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh làn nước trôi vòng quanh. Róc rách! Róc rác gió lùa qua khóm trúc. Lá rơi! Lá rơi! Xoay tròn nước cuốn trôi. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng. Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới. Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang. Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang. Tính tang! Tính tình! Miền đông gian lao mà anh dũng. Tính tang! Tính tình! Hăng hái chiến đấu với quân thù. Đường xa chân đi vui bước. Lòng xuân thêm bao thắm tươi. Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước. Hương rừng thoảng đưa hồn say sưa.
  13. Tuần 3 – Tiết 3 Củng cố - dặn dò Xem trước Tiết 4 trong SGK trang 13, 14