Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 23: Học hát: Bài khúc ca bốn mùa + Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

ppt 21 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 23: Học hát: Bài khúc ca bốn mùa + Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_23_hoc_hat_bai_khuc_ca_bon_mua_am_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 23: Học hát: Bài khúc ca bốn mùa + Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

  1. GV: ĐỖ NGỌC DIỄM
  2. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát a. Giới thiệu về tác giả: - Nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15/01/1958 ở Quảng Bình. Hiện ơng đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. - Một số ca khúc tiêu biểu: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Khúc ca bốn mùa b. Giới thiệu về bài hát: - “Khúc ca bốn mùa” đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi. Tác giả hình tượng hố mưa nắng thành những “hạt mưa, hạt nắng” rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa, vườn cây để viết nên bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
  3. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3 -? NhịpBài hát được viết ở nhịp nào ? 8 3 Tính chất của nhịp 8 gần giống như nhịp 3 4 ?- ƠEm nhịp cĩ nhậnđầu tiên xét làgì nhịpvề ơ nhịplấy đà đầu tiên của bài hát?
  4. NhữngDấu thăngkí, dấuhiệuluyếnâm ,nhạc dấu chấmnào đượcdơi, dấusửnốidụngvà dấutronglặngbàiđơnhát?
  5. ◆HìnhNhững nốt mĩc hình đơn, nốt đen, nào mĩc được kép, sửmĩc dụng đơn chấmtrong dơi bài và hát? đen chấm dơi
  6. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu
  7. C1 C2 C3 C4 C5 Bài hátĐoạnĐoạn được ba chiachia làmthànhthành mấy 32 câucâu đoạn: háthát đoạn a và đoạn b
  8. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Học hát: - Hát nhẩm theo nhạc mẩu - Hát to theo nhạc mẩu 5. Hát cả bài
  9. 5. HÁT CẢ BÀI
  10. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Học hát 5. Hát cả bài II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát
  11. Bài 6 – Tiết 23 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 1. Hát ru 2. Hành khúc 3. Bài hát lao động 4. Bài hát sinh hoạt , vui chơi 5. Bài hát trữ tình , tình ca 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức
  12. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 1. Hát ru Là những bài hát cĩ âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như để ru cho trẻ ngủ. Lời ca trong các bài hát thường nĩi về tình cảm mẹ con. Ví dụ : - Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý). -Lời ru trên nương (Đặng Hữu Phước) - Ru con ( Dân ca Nam Bộ)
  13. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 2. Hành khúc Là những bài ca cĩ âm điệu khỏe mạnh, hùng trán, tiết tấu phù hợp cho đồn người đi đều bước. Ví dụ: - Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ( Phong Nhã). -Lên đàng ( Lưu Hữu Phước). -Nối vịng tay lớn ( Trịnh Cơng Sơn)
  14. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 3. Bài hát lao động Nhịp điệu của những bài hát này thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, dệt vải, leo núi, Ví dụ: - Hị kéo pháo ( Hồng Vân) - Hị hụi, Hị giã gạo, Hị leo núi,
  15. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 4. Bài hát sinh hoạt , vui chơi Đây là loại bài hát cĩ nội dung và giai điệu vui tươi, cĩ thể hát trong sinh hoạt,khi đi cắm trại, trong các ngày lễ hội, Ví dụ: - Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) - Tàu em đi trại hè
  16. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 5. Bài hát trữ tình , tình ca Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước con người . Ví dụ: - Khi tĩc thầy bạc trắng ( Trần Đức). - Chị tơi ( Trần Tiến) - Việt Nam quê hương tơi (Đỗ Nhuận)
  17. II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức Những bài hát ở thể loại này cĩ tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ , chào cờ Ví dụ: - Đội ca (Phong Nhã) - Tiến quân ca ( Văn Cao)
  18. Bài tập trắc nghiệm Bài hát sau thuộc thể loại sinh hoạt vui chơi? Bài hát nào sau đây thuộc thể loại hát ru ? a.a. Hị Mẹ kéo yêu pháo con c. BắcRu con kim mùa thang đơng bb. Tàu Nối em vịng đi trạitay lớnhè d. Tiếnd. Bụi quân phấn ca
  19. Hát ru Sinh hoạt Lao động Vui chơi Hành khúc Trữ tình Tình ca Nghi lễ Nghi thức Một số thể loại bài hát
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài “Khúc ca bốn mùa”, tập các động tác vận động khi hát. - Làm bài tập 1, 2 trang 47 SGK - Xem lại tính chất của một số thể loại bài hát - Xem trước tiết 24: Ơn tập bài hát; TĐN số 7 và ÂNTT : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.