Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

docx 5 trang minh70 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_cong_nghe_6_bai_11_trang_tri_nha_o_bang_mot_so_do.docx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

  1. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH CHÁNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN NHỰT KẾ HOẠCH BÀI DẠY LÝ THUYẾT Môn: Công nghệ 6 Tuần lễ: Lớp: 6a1 Số tiết: 2 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau khi học bài này, HS cần đạt được: 1. Kiến thức - Trình bày được cách trang trí nhà ở hợp lí bằng tranh ảnh và gương. 2. Kỹ năng - Lựa chọn được tranh ảnh và gương phù hợp để trang trí nhà ở. 3. Thái độ - Thể hiện ý thức thẩm mỹ, làm đẹp cho nhà ở. II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG - Cách lựa chọn tranh ảnh và gương III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp tia chớp - Phương pháp trực quan IV. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung: - SGK Công Nghệ 6 – Bộ GD&DT – Tái bản lần thứ 12 b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh về căn phòng được trang trí bằng tranh ảnh và gương a. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu về cách trang trí tranh ảnh và gương hợp lý V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Ôn bài cũ: 5 phút - Câu hỏi 1 : vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? - Câu hỏi 2 : Em làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ? 3. Giảng bài mới (33 phút) a. Giới thiệu bài (1 phút) - Thực tế ta cũng đã biết nếu như ngôi nhà chỉ gồm bốn bức tường xung quanh mà chẳng còn vật dụng nào khác thì quá đơn điệu và tẻ nhạt, nhìn vào thì có cảm giác nhàm chán. Và nếu ta bước vào một ngôi nhà có quá nhiều vật dụng, trang trí quá nhiều tranh chẳng hạn thì nó lại gây cho ta cảm giác ngộp ngạt, bó hẹp. Vì vậy trang
  2. trí nhà ở phải cần phải hợp lý và hài hòa mới làm tăng lên vẻ đẹp của ngôi nhà. Nên hôm nay chúng ta sẽ học bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật b. Các hoạt động dạy học chủ yếu (30 phút) Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu các đồ vật thường dùng trang trí nhà ở (3 phút) - Cho học sinh xem ảnh : - Câu hỏi : Em hãy kể tên các vật - HS lần lượt trả lời dựa vào dụng dùng để trang trí nhà ở có ảnh : trong hình trên ? + Ghế salon - HS lần lượt trả lời theo chỉ định + Tivi của giáo viên mỗi em một đồ vật + Tranh, ảnh - GV nhận xét và tổng hợp ý kiến: + Bàn - Các vật dụng dùng trang trí nhà ở + có trên ảnh là : + Ghế salon + Tivi + Tranh, ảnh + Bàn + Kệ + Chậu cây - GV nhấn mạnh trang trí nhà ở bằng tranh ảnh và gương I / Tranh ảnh Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh ảnh (15 phút) 1. Công dụng : - GV hỏi : Em hãy nêu các công - HS suy nghĩ thực tế trả lời: - Dùng để trang trí dụng của tranh ảnh mà em biết ? + Trang trí nhà ở tường nhà - GV nhận xét và bổ sung : + Tạo sự vui mắt cho phòng - Tạo sự vui mắt + Công dụng của tranh ảnh là tạo sự + duyên dáng cho vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, căn phòng, tạo tạo cảm giác thoải mái dễ chịu cảm giác thoải mái dễ chiụ 2. Cách lựa chọn tranh ảnh - GV hỏi : Em thường dựa vào - HS trả lời theo ý của mình: những tiêu chí nào để chọn tranh + Nội dung ảnh ? + Màu sắc - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời + Kích thước - GV nhấn mạnh ý : + Giá cả + Nội dung + + Màu sắc + Kích thước a) Nội dung tranh - GV cho HS chia nhóm thảo luận (5 - HS chia nhóm thảo luận ảnh phút) theo chủ đề: dựa vào thực tế để trả lời
  3. - Tùy ý thích cá - Em hãy trình bày cách chọn tranh - HS trả lời theo ý của mình nhân và điều kiện ảnh cho phù hợp theo ý của mình? - Các nhóm còn lại bổ sung kinh tế gia đình - GV gợi ý về: a) Nội dung tranh ảnh - Tùy ý thích cá nhân và điều - Tranh phong + Nội dung như thế nào ? kiện kinh tế gia đình cảnh, tranh tĩnh + Màu sắc thế nào ? - Tranh phong cảnh, tranh vật, ảnh gia + Kích thước ra sao ? tĩnh vật, ảnh gia đình đình - GV cho các nhóm thảo luận và viết b) Màu sắc của tranh b) Màu sắc của đáp án vào bảng nhóm - Phù hợp Màu tường, màu tranh - GV cho đại diện các nhóm treo đáp đồ đạc - Phù hợp Màu án lên bảng lớn c) Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường tường, màu đồ đạc - Các nhóm còn lại lần lượt nhận xét - Ảnh to không nên treo ở c) Kích thước đáp án của nhóm bạn khoảng tường nhỏ tranh ảnh phải cân - GV nhận xét câu trả lời và bổ - Nhiều ảnh nhỏ có thể ghép xứng với tường sung, giải thích lại treo ở khoảng tường lớn - Ảnh to không nên treo ở khoảng tường nhỏ - Nhiều ảnh nhỏ có thể ghép lại - GV cho HS lấy ví dụ minh họa về - HS suy nghĩ lấy ví dụ dựa treo ở khoảng việc lựa chọn tranh ảnh trên thực tế tường lớn - GV nhận xét vd và kết luận 3. Cách trang trí tranh ảnh - GV hỏi : Em thường thấy tranh - HS trả lời theo ý của mình: - Vị trí treo tùy ý ảnh được trang trí ở những vị trí nào - Tranh ảnh thường được treo thích mỗi gia đình: trong nhà? trên tường, đặt trên kệ, tủ hay tường, kệ phía trên - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và giá tràng kỉ, đầu đưa ra kết luận: giường - thường được treo hay đặt trên kệ, - Nên treo vừa tầm tủ mắt, ngay ngắn, - GV cho học sinh lấy ví dụ về cách không để lộ dây trang trí tranh ảnh sai mà em biết - HS đưa ra ví dụ theo suy treo - GV nhận xét ví dụ của học sinh và nghĩ của mình: - Không treo rải đưa ra kết luận: + treo tranh to quá khổ rác quá nhiều + Treo tranh ngay ngắn + treo ảnh màu tối trên nền tranh + vừa tầm mắt tường màu tối + không treo rãi rác quá nhiều tranh II/ GƯƠNG Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí gương trong nhà ở (15 phút)
  4. 1. Công dụng: - GV đặt câu hỏi: Em thường thấy - HS dựa vào thực tế để trả - Dùng để soi và để gương được sử dung để làm gì? lời: trang trí , tạo vẻ - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời + Để soi đẹp cho căn phòng của học sinh: + Để trang trí cho nhà ở - Gương tạo cảm + Chủ yếu được dùng để soi giác căn phòng + Ngoài ra còn được ứng dụng để rộng rãi và sáng trang trí nội, ngoại thất cho căn nhà sủa hơn - GV nhấn mạnh gương còn được dùng để trang trí nhà ở để: + Tạo cảm giác sáng cho căn phòng + Tạo cảm giác rộng rãi cho nơi nhỏ hẹp 2. Cách treo - GV đưa ra các ví dụ về cách treo gương gương cho học sinh nhận xét: - Tùy đặc điểm căn 1) Đặt gương đối diện với cửa trước phòng và mục đích sử dụng mà treo (cửa chính) của ngôi nhà gương cho phù hợp - GV đưa ra nhận xét: gây khó chịu + phòng nhỏ hẹp cho khách nên treo gương trên 2) Đặt gương trước cửa nhà vệ sinh, một phần tường lò sưởi, bếp hoặc nơi có đồ đạc lộn + treo gương trên xộn tủ, kệ hoặc ngay sát - GV đưa ra nhận xét: làm cho ngội - HS lắng nghe những ví dụ cửa tạo cảm giác của giáo viên nhà trở nên nóng bức, ngọp ngạt thân mật - HS suy nghĩ và nhận xét 3) Treo gương ở cuối hành lang VD theo suy nghĩ và thông hoặc phía cuối cầu thang tin trên SGK - GV đưa ra nhận xét: đem đến cảm giác lo sợ không an toàn 4) Đặt gương đối diện trực tiếp với giường - GV đưa ra nhận xét: gây cảm giác bất an 5) Treo gương đối diện với phong cảnh đẹp ngoài trời - GV đưa ra nhận xét: tạo không gian rộng đầy sức sống, thoải mái 6) Treo gương đối diện với bàn ăn và khu vực sinh hoạt của gia đình - GV đưa ra nhận xét: tạo không khí vui tươi cho căn nhà -GV lắng nghe nhận xét của học
  5. sinh và đưa ra kết luận: + Gương phải được trang trí hợp lí thì mới phát huy được vẻ đẹp và công dung của nó + Tùy vào đặc điểm ngôi nhà mà có cách trang trí phù hợp 4. Củng cố bài (5 phút) - Cho học sinh nhận xét câu đúng và câu sai: + Tranh ảnh tạo cảm giác rối mắt cho căn phòng (S) + Chọn màu sắc của tranh tùy sở thích(S) + Kích thước tranh phải cân xứng với tường nhà(Đ) + Gương chỉ dùng để soi(S) + Nhà hẹp không nên treo gương(S) + Gương tạo cảm giác có chiều sâu cho căn phòng(Đ) Giao bài (1 phút): - Sưu tầm hình ảnh căn phòng được trang trí bằng rèm cửa và mành - Tìm hiểu về các loại rèm cửa và mành Ngày 10 tháng 03 năm 2017 GV soạn HỒ VŨ LINH