Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí

ppt 10 trang minh70 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_bai_15_co_so_cua_an_uong_hop_li.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí

  1. III- NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ: 1/ Chất đạm: ?Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé? ? Cậu bé đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên?
  2. a)Thiếu đạm trầm trọng: sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa. Ngoài ra trẻ còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển. b) Thừa chất đạm: Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ, có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch
  3. 2/ Chất đường bột: EM HÃY CHO EM SẼ BIẾT KHUYÊN THỨC CẬU BÉ ĂN NÀY NÀO NHƯ CÓ THỂ THẾ LÀM NÀO ĐỂ RĂNG CÓ THỂ DỄ BỊ GẦY SÂU? BỚT ĐI?
  4. * Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ “biến thành” mỡ. * Thiếu chất đường bột dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu. * Các loại bánh ngọt, kẹo dễ làm sâu răng nếu không chải răng và súc miệng sau khi ăn.
  5. 3/ Chất béo: Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng đến sức khoẻ Thiếu chất béo: sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.
  6. Lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS mỗi ngày 1 quả cam hoặc 2 múi bưởi hoặc 1 miếng đu đủ Trái cây 2 chén canh rau dền hoặc Rau củ rau muống 4-5 miếng tiết lợn,100g thịt, cá Chất đạm 2 miếng đậu phụ1 ly sữa Chất đường bột 2 bát cơm Dầu ăn 1 chiếc bánh mì hoặc tô phở 1 thìa canh dầu ăn
  7. CÂU HỎI 1/ Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta? 2/ Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột? 3/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn sau: o Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà. o Khoai, bơ, đậu phộng, thịt lợn, bánh kẹo. 4/ Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân thành mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó.
  8. DẶN DÒ 1/ Học thuộc ghi nhớ. 2/ Xem trước bài 16 “Vệ sinh an toàn thực phẩm”.