Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_6_bai_4_su_dung_va_bao_quan_trang_phuc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
- BÀI CŨ Để có được trang phục đẹp, khi lựa chọn chúng ta phải chú ý đến những điểm nào? + Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể,lứa tuổi. + Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần
- Đi chơi Đi chùa
- Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Sử dụng trang phục. 1. Cách sử dụng trang phục.
- Hãy nêu các loại trang phục của em ? Sử dụng trang phục như thế nào để hợp lí ?
- => Vải sợi pha => Màu sắc nhã nhặn => Kiểu may đơn giản dễ mặc, dễ hoạt động. Em có nhận định gì về trang phục học sinh?
- Khi đi lao động như trồng cây, dọn vệ sinh, mồ hôi ra nhiều lại dễ bị lấm bẩn, em mặc như thế nào?
- * Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cuối mỗi câu để lựa chọn trang phục lao động và giải thích: - Chất liệu vải: . (vải sợi bông/ vải sợi tổng hợp). => Vải sợi bông: mặc mát, dễ thấm mồ hôi. - Màu sắc: .(màu sáng/ màu sẫm). => Màu sẫm: không sợ dính bẩn vào quần áo. - Kiểu may: .(cầu kì, sát người/ đơn giản, rộng). Đơn giản, rộng: dễ hoạt động. - Giày dép: (dép thấp, giày bata/ giày dép cao gót, giày da đắt tiền). => Dép thấp, giày bata: đi lại dễ dàng, dễ làm việc
- Trang phục lễ hội:
- TRANG PHỤC CỦA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI NGƯỜI DAO TÀY TRANG PHỤC LỄ HỘI CỦA NGƯỜI CHĂM 1 10
- Thế nào là trang phục lễ tân? => Là loại trang phục được mặc trong các buổi nghi lễ, các cuộc họp trọng thể.
- Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan Em thường mặc như thế nào?
- KhiVì đón sao Bác Bác về lại thăm nhắc đềnnhở Đô, bác bác Ngô Ngô Từ TừVân:” Vân từ mặc nay nhưvề thếVìTrangKhi saonào? đi phụckhi thăm tiếp đẹp đền khách khi Đô sử quốc1946 dụng tếBác ngoàiBác Hồ lại:” phùmặc bắt hợp như các với thế đồng hoạt nào? chíđộngsau cùng nhớcòn đi phảichỉ phải nâu thế về sồng nào?mặc thôi com nhé” lê, cà vạt nghiêm chỉnh”? =>Đọc Bác bài mặc Bài kaki học nhạt về trang màu, phụcdép cao của su Bác con sgk/ hổ giản 26 và dị. =>=> nhậnĐể =>Áo phùVì sơ=> xéttrang mihợp Phù về trắng phục với cáchhợp côngcổ bácvới sử hồ môi việc Ngôdụngbột trường cứng,trangTừ trang Vân trọng, càvà phụclúc vạtcông đótỏ đỏ lòng làviệc. chói, không hiếu giày khách da bónghợp lộn, cảnh, com xa lê lạ sáng với đồngngời nổibào. bật hẳn lên
- Sử dụng trang phục phù hợp có ý nghĩa gì? - Sử dụng trang phục phù hợp sẽ giúp cho công việc đạt kết quả và gây được thiện cảm của mọi người xung quanh đối với mình.
- Trong lớp em có một bạn học sinh đi học thường xuyên mặc quần lưng thấp ( quần đáy ngắn ). Em sẽ làm gì? -Không phù hợp với hoạt động học tập -Học sinh, cần ăn mặc trang nhã, lịch sự, theo đúng quy định của nhà trường. Như thế, chúng ta sẽ thấy tự tin, thoải mái hơn và tạo được thiện cảm của mọi người đối với mình. 1 17
- Nhà trường tổ chức cho học sinh quét dọn sân trường. Các bạn tham gia lao động nên sử dụng trang phục nào sau đây ? A. Trang phục vải sợi bông, màu sáng, may đơn giản, giày đế cao. B. Trang phục vải sợi hóa học, màu sáng, may cầu kì, dép thấp. C. Trang phục vải sợi pha, màu tối, may rộng rãi, dép thấp. D. Trang phục bằng chất liệu vải ni lông, màu tối, bó sát người, dép thấp. 1 18
- Trong lớp có một bạn thường xuyên mặc áo khoác cho dù thời tiết rất nóng nực, em sẽ làm gì? Đi ngoài đường, trời nắng nóng, các bạn có thể mặc áo khoác nhưng vào lớp không nên mặc vì nó tạo một cảm giác nóng nực cho không gian chung quanh, cho lớp, cho thầy cô. Hơn nữa lại không đẹp tí nào bởi vì nó lộn xộn, đủ kiểu áo, đủ màu. 1 19
- Bài 4. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Sử dụng trang phục. 1. Cách sử dụng trang phục. Trang phục phù hợp với hoạt động,với môi trường và công việc + Trang phục đi học: may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động. +Trang phục đi lao động: nên mặc vải sợi bông, màu sẫm, kiểu may rộng, đơn giản, mang dép thấp hoặc giày bata. động. +Trang phục lễ hội, lễ tân