Bài giảng Công nghệ 6 - Bài học thứ 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

ppt 34 trang minh70 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài học thứ 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_bai_hoc_thu_16_ve_sinh_an_toan_thuc_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài học thứ 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

  1. Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
  2. Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Vệ sinh thực phẩm 1/ Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Chúng ta không nên chọn mua và sử dụng nhưng thực phẩm ntn? Cho Vd?
  3. Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Vệ sinh thực phẩm: 1/ Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?  + Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. + Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: SGK/77
  4. 1150C Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị 1000C tiêu diệt 800C 700C Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng 600C không chết hoàn toàn 500C 370C 200C Đây là nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở 100C mau chóng 00C - 100C Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng - 200C cũng không chết Hình 3.14
  5. Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I. Vệ sinh thực phẩm: 1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là bao nhiêu? Nhiệt độ nào thì vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết?
  6. II.An toàn thực phẩm Những thực phẩm đã bị nhiễm trùng hay nhiễm độc có an toàn nữa không?
  7. II.An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm là gì?  An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
  8. II.An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua sắm Em hãy kể tên các thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
  9. II.An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua sắm Đối với thực phẩm tươi, sống, cần phải mua ntn? • Đối với thực phẩm dễ hư thối phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
  10. II.An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua sắm Đối với thực phẩm đóng hộp, có bao bì cần chọn mua như thế nào? • Đối với thực phẩm đóng hộp, bao bì cần chú ý đến hạn sử dụng.
  11. II.An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua sắm Cần lưu ý gì khi mua cả thực phẩm chín lẫn thực phẩm phải chế biến, thực phẩm ăn sống? Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm ăn chín.
  12. II.An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua sắm • Đối với thực phẩm tươi sống phải được mua tươi  hoặc ướp lạnh. • Đối với thực phẩm đóng hộp, bao bì cần chú ý đến hạn sử dụng. • Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm ăn chín.
  13. II.An toàn thực phẩm 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Thực phẩm thường được chế biến tại đâu? • Thường được chế biến tại nhà bếp
  14. II.An toàn thực phẩm 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Vi khuẩn xâm • Mặt bàn, quần áo, giẻ lau, nhập vào thức bếp, thớt, ăn bằng con đường nào?
  15. II.An toàn thực phẩm 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Tại sao thức ăn không nên để lâu trong tủ lạnh? Vì thức ăn bị biến chất, vi khuẩn vẫn xâm nhập được
  16. II.An toàn thực phẩm 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây: + Thực phẩm đã chế biến + Thực phẩm đóng hộp + Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt )
  17. Thực phẩm đã chế biến Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh.
  18. Thực phẩm đóng hộp • Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng.
  19. Thực phẩm khô, gạo Thực phẩm khô, gạo: để nơi khô ráo, thoáng mát
  20. II.An toàn thực phẩm 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản • Thực phẩm đã chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh. • Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng • Thực phẩm khô, gạo: để nơi khô ráo, thoáng mát
  21. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn gồm những tác nhân nào?
  22. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
  23. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc, )
  24. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm,
  25. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn Ví dụ minh họa Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố Thit, trứng, cá, rau sống rửa chưa kĩ, cất giữ không đảm bảo của vi sinh vật và nấu chưa chín là nguyên nhân dẫn đến ngộ độc do nhiễm vi khuẩn gây hại. + Ăn thực phẩm hết hạn sử dụng. Do thức ăn bị biến chất + Ăn thịt cá bị ươn, ôi thiu, + Canh để lâu bị chua Do bản thân thức ăn có sẵn chất dộc + Cá nóc chứa chất đọc + Gan, trứng và da cóc có chất độc + Nấm độc. + Khoai tây mọc mầm. Do thức ăn bị ô nhiễm chất độc hóa học, + Ăn rau, quả bị phun thuốc trừ sâu hóa chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia + Trái cây được bảo quản bằng chất bảo quản. thực phẩm. + Thịt, cá ngâm hóa chất. + Kẹo bánh được tẩm thuốc nhuộm màu hóa học
  26. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức ăn • Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật •Ngộ độc do thức ăn bị biến chất •Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc, ) •Ngộ độc do thứcă n bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm,
  27. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2.Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
  28. Quan sát hình 3.6 hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng tại gia đình Rửa tay sạch trước khi ăn và Vệ sinh nhà bếp, dụng cụ Rửa kĩ thực phẩm sau khi đi vệ sinh bếp Nấu chín thực phẩm Đậy thức ăn cận thận Bảo quản thực phẩm chu đáo.
  29. Biện pháp phòng tránh nhiễm Mục đích trùng thực phẩm Rửa tay sạch trước khi ăn và sau Loại bỏ vi khuẩn trên tay khi đi vệ sinh. Vệ sinh nhà bếp, dụng cụ bếp. Giữ cho bếp và dụng cụ nấu ăn luôn sạch sẽ, không nhiễm khuẩn và côn trùng gây hại Rửa kĩ thực phẩm trước khi chế Loại bỏ bớt vi khuẩn, các chất độc trước khi chế biến. biến. Nấu chín thực phẩm Tiêu diệt vi khuẩn khi nấu Đậy thức ăn cẩn thận Tránh vi khuẩn và côn trùng có hại xâm nhập Bảo quản thực phẩm chu đáo. Tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và giữ thức ăn không bị hư hỏng.
  30. III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 2.Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Em hãy nêu các b) Các biện pháp phòng tránh a) Các biện pháp phòng tránh biện pháp phòng nhiễm độc thực phẩm: nhiễm trùng thực phẩm: tránh nhiễm trùng + Không dùng các thực phẩm có + Rửa tay sạch trước khi ăn và nhiễm độc thực chứa chất độc + Vệ sinh nhà bếp phẩm? + Không dùng thức ăn bị biến chất + Rửa kĩ thực phẩm hoặc nhiễm các chất độc hóa học + Nấu chín thực phẩm + Không dùng đồ hộp đã quá hạn + Đậy thức ăn cẩn thận sử dụng +Bảo quản thực phẩm chu đáo
  31. Sắp xếp các trường hợp sau vào nhóm ngộ độc cho phù hợp. NHÓM NGỘ TRƯỜNG HỢP ĐỘC A.Ăn những loại thực phẩm chứa chất bảo quản, chất phụ gia, phẩm màu không cho phép hoặc quá liều qui định B.Ăn thịt cá nóc, khoai tây mọc mầm, mấm lạ không rõ nguồn gốc. C.Ăn những loại thực phẩm đã quá hạn sử dụng. D.Ăn những loại thực phẩm tươi sống nhưng chưa nấu chín hoặc thật chín. 1. Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật. 2. Do thức ăn bị biến chất. 3. Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc 4. Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm
  32. DẶN DÒ • Học bài cũ • Làm bài tập ở cuối SGK • Đọc mục em có biết ở SGK. • Xem trước Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn để trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ? - Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt hiệu quả tốt - - -