Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 55: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình

pptx 32 trang minh70 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 55: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_6_tiet_55_to_chuc_bua_an_hop_li_trong_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 55: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình

  1. 6 GV thực hiện: A Lăng Thị Tuyết – Trường TH&THCS Phước Hiệp
  2. TIẾT 55: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH I. Thế nào là bữa ăn hợp lí TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ II. Phân chia số bữa ăn trong ngày TRONG GIA ĐÌNH III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
  3. TIẾT 55: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (tiết 1) I. Thế nào là bữa ăn hợp lí TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH II. Phân chia số bữa ăn trong ngày
  4. I. Thế nào là bữa ăn hợp lí?
  5. Cá thu xốt cà chua Tôm chiên xù Gia đình 1 Đậu côve xào Cà muối.
  6. Đậu phụ sốt cà chua Lươn xào măng Gia đình 2 Tôm rang hành Bò nướng ớt tỏi
  7. Gà kho xả Đậu xào Gia đình Canh măng chua Cơm 3
  8. Rau muống xào Đậu que xào Gia đình 4 Cơm Dưa cải
  9. Thảo luận nhóm (5 phút) Em hãy cho biết trong từng món ăn của các gia đình có những nhóm chất dinh dưỡng nào và hợp lí chưa?
  10. Gia Những món ăn Chất dinh dưỡng Mức độ (hợp đình (nhóm thức ăn) lí chưa?) Cá thu xốt cà 1 chua, tôm chiên xù, cà muối, đậu xào. Đậu phụ xốt cà 2 chua, tôm rang, lươn xào măng, bò nướng ớt tỏi. Gà kho, cơm, đậu 3 xào, canh măng chua Rau muống xào, 4 đậu xào, dưa cải, cơm.
  11. 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 TG Thảo luận nhóm (5 phút) Em hãy cho biết trong từng món ăn của các gia đình có những nhóm chất dinh dưỡng nào và hợp lí chưa?
  12. Cá thu xốt cà chua Tôm chiên xù Đậu phụ sốt cà chua Lươn xào măng 1 2 Đậu côve xào Cà muối. Tôm rang hành Bò nướng ớt tỏi Gà kho xả Đậu xào Rau muống xào Đậu que xào 3 4 Canh măng chua Cơm Dưa cải Cơm
  13. I. Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Gia Những món ăn Chất dinh dưỡng Mức độ (hợp đình (nhóm thức ăn) lí chưa?) 1 Cá thu xốt cà chua, Chất đạm, chất béo, Chưa hợp lí tôm chiên xù, cà vitamin và chất (Thiếu đường muối, đậu xào. khoáng, bột) 2 Đậu phụ xốt cà chua, Chất đạm, chất Chưa hợp lí tôm rang, lươn xào khoáng, vitamin, (Thừa chất măng, bò nướng ớt chất béo, đạm) tỏi. 3 Gà kho, cơm, đậu Đường bột, chất Hợp lí (Đủ các xào, canh măng chua đạm, chất béo, nhóm dinh vitamin và chất dưỡng) khoáng, 4 Rau muống xào, đậu Đường bột,, chất vit Chưa hợp lí xào, dưa cải, cơm. amin, chất béo, ít (Thiếu chất chất đạm. đạm, khoáng.)
  14. I. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Bữa ăn hợp lí Phối hợp các loại Đủ chất dinh dưỡng cần thiết .thực 1phẩm theo tỉ lệ thích2 hợp Cung cấp chất dinh 3dưỡng và năng4lượng cho nhu cầu cơ thể.
  15. I. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp.
  16. => Nên coi bữa sáng là bữa ăn chính - Bạn nhịn bữa sáng và đến trưa, do đói cồn cào, bạn ăn ngấu nghiến để bù lại? Nếu có thói quen này, hãy bỏ ngay vì cơ quan tiêu hóa của bạn sẽ phải làm việc quá tải vào buổi trưa, việc tiêu hóa và hấp thu sẽ kém hiệu quả, không thể bù đắp sự thiếu hụt năng lượng sau một đêm dài và nửa ngày làm việc. - Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, hãy tập thói quen dậy sớm một chút và thích thú với bữa ăn sáng của mình, vì bữa ăn này hết sức quan trọng và cần thiết cho sức khỏe. Bình thường, chúng ta cần ăn 3 bữa trong ngày: sáng, trưa và tối. Khoa học dinh dưỡng đã chứng minh, thức ăn nếu chia làm 3 lần sẽ được tiêu hóa, hấp thu tốt hơn so với cùng lượng đó dồn vào 2 bữa. Buổi sáng là thời gian làm việc và học tập với cường độ cao nhất trong ngày nên cơ thể phải được "nạp" đầy đủ năng lượng. Nếu nhịn ăn sáng hoặc chỉ ăn qua loa, bạn sẽ không cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vào giữa hay cuối buổi sáng, đường huyết sẽ hạ làm bạn mệt mỏi, hoa mắt, năng suất lao động kém, dễ bị sai sót trong công việc. Học sinh, sinh viên đến lớp buổi sáng nếu bụng lép kẹp sẽ học kém tập trung, hay buồn ngủ, thèm ăn quà vặt lúc nghỉ giữa giờ. Tế bào não đặc biệt nhạy cảm với sự thiếu hụt ôxy và các chất dinh dưỡng. Nếu không ăn sáng, tình trạng đói có thể gây hại cho việc duy trì chức năng não, dẫn đến tình trạng kém linh hoạt, nhanh nhạy và chính xác. Một số người thừa cân muốn giảm béo bằng cách bớt đi bữa sáng, đó là việc làm rất sai lầm.
  17. Nếu muốn giảm cân và duy trì sức khỏe, bạn nên ăn sáng điều độ và giảm ăn vào bữa tối. Sau bữa ăn sáng, cơ thể phải làm việc, học tập nên năng lượng tiêu hao rất nhiều. Ngược lại, sau bữa ăn tối, cơ thể nghỉ ngơi, hoạt động ít nên dễ tích lũy năng lượng dưới dạng mỡ dư thừa. Việc tạo thói quen và duy trì bữa ăn sáng, đặc biệt bữa ăn sáng tại gia đình, không những đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho các thành viên mà còn giúp yên tâm về phương diện vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, buổi sáng ngủ dậy thời gian không nhiều, ai cũng vội vàng để chuẩn bị cho một ngày làm việc và học tập. Vì vậy, bạn có thể ăn sáng tại các hàng, quán, tiệm ăn miễn là phù hợp với điều kiện kinh tế và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Tốt nhất là tổ chức xen kẽ bữa ăn sáng tại gia đình. Các thực đơn ăn sáng cần đơn giản, dễ thực hiện. Các dụng cụ cần thiết phục vụ cho chế biến bữa ăn sáng cần được rửa sạch và đặt ở nơi thuận tiện. Một số thực phẩm cần được mua sẵn và sơ chế từ chiều hoặc tối hôm trước để sáng hôm sau có thể nấu nhanh chóng. Bữa sáng phải được coi là bữa ăn chính. Năng lượng trung bình dành cho nó nên đạt 1/3 năng lượng trong cả ngày. Bữa ăn sáng cũng cần có đầy đủ các chất dinh dưỡng với tỷ lệ cân đối, bao gồm các nhóm: chất bột (cơm, bún, bánh mì, bánh cuốn, phở), chất đạm (thịt, trứng, sữa, cá, đậu đỗ ), chất béo (dầu, mỡ, để rán, xào, hay cho vào nước dùng, bơ để phết vào bánh mì), vitamin và muối khoáng (rau và trái cây). Bữa ăn sáng muốn đảm bảo đủ dinh dưỡng phải có ít nhất một loại thực phẩm từ mỗi nhóm trên.
  18. Nhiều người nghĩ bữa sáng là bữa phụ nên ít ăn chất đạm như thịt, cá, trứng, đậu đỗ vào bữa ăn này. Thực ra, chất đạm cung cấp các axit amin cần thiết cho mọi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là não, giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, trí óc minh mẫn, sáng suốt. Chất đạm rất cần có mặt trong bữa ăn sáng để giúp chúng ta làm việc, học tập có hiệu quả. Nếu bữa sáng đơn điệu, chỉ có chất đường bột (bánh ngọt, mì tôm, cơm, khoai củ ) thì bạn dễ bị thiếu chất và mệt mỏi. Vì vậy, nếu ăn bánh ngọt (nhóm bột), bạn cần có thêm một cốc sữa bò hay sữa đậu nành (nhóm đạm và béo), nửa quả chuối hay một quả hồng xiêm (nhóm vitamin và khoáng). Nếu ăn mì tôm nên nấu với một ít thịt, một thìa dầu hoặc mỡ, một nửa quả cà chua và một ít rau cải cúc. Nếu ăn cơm hay khoai củ, nên ăn với muối vừng lạc, ăn xong có thêm ít trái cây.
  19. II. Phân chia bữa ăn trong ngày. - Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có cần thiết không? - Mỗi ngày em ăn mấy bữa? Bữa nào là bữa ăn chính?
  20. II. Phân chia bữa ăn trong ngày. Bữa ăn Thời gian Dinh dưỡng và năng lượng Sáng Trưa Tối
  21. Bữa ăn Thời gian Dinh dưỡng và năng lượng Sáng 6 giờ 30 phút Ăn đủ năng lượng Trưa 11 giờ 30 phút Bổ sung đủ chất Tối 17 giờ 30 phút Tăng khối lượng thức ăn và đủ món.
  22. Ăn đúng bữa Ăn đúng giờ Đảm bảo sức Ăn đúng mức khỏe và tăng tuổi thọ Đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
  23. * Lưu ý: Nếu cơ thể thiếu hoặc thừa chất sẽ có nguy cơ mắc một số bệnh. VÍ DỤ : - Bệnh còi xương ở trẻ em , bệnh loãng xương ở người lớn. - Bệnh vôi hoá cột sống, đốt sống cổ . - Bệnh béo phì. - Cơ thể suy nhược. Khả năng đề kháng kém. - Khả năng tư duy kém. - Bệnh suy dinh dưỡng. - Bệnh khô mắt dẫn tới mù ở trẻ em. - Bệnh thiếu máu. - Bệnh bướu cổ.
  24. BỆNH BÉO PHÌ
  25. BỆNH CÒI XƯƠNG
  26. BỆNH SUY DINH DƯỠNG
  27. BỆNH BƯỚU CỔ
  28. Câu hỏi trắc nghiệm 1) Hãy điền dấu X vào ô ở đầu các thực đơn cho một bữa ăn hợp lí: a) Cơm, canh rau ngót, rau muống chiên. b) Cơm, canh cá, cá chiên, cá kho. c) Cơm, thịt luộc, xương hầm măng. X d) Cơm, canh rau dền, cá chiên, cải xào.
  29. Bài tập : Câu hỏi trắc nghiệm 2) Hãy đánh dấu S (sai) hoặc Đ (đúng) vào ô trống ở đầu câu: S a. Ăn thật no. S b. Ăn nhiều bữa. S c. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm. Đ d. Ăn đúng bữa, đúng mức, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng.
  30. Bài tập: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: thực phẩm , dinh dưỡng, đúng bữa , năng lượng, thích hợp - Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại 1 với đầy đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ 2 để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về .và3 về các chất 4 - Muốn đảm bảo sức khỏe và góp phần tăng thêm tuổi thọ chúng ta phải cần ăn uống , đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh5 dưỡng
  31. Dặn dò - Học bài cũ. - Xem trước phần III: “Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí”