Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 21: Luân canh xen canh tăng vụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 21: Luân canh xen canh tăng vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_7_bai_so_21_luan_canh_xen_canh_tang_vu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 21: Luân canh xen canh tăng vụ
- MÔN: CÔNG NGHỆ 7 GIÁO VIÊN: PHẠM VĂN TRÌNH
- Kiểm tra bài cũ - Nêu mục đích và phương pháp bảo quản nông sản ? Đáp án : -Mục đích: Bảo quản để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản -Phương pháp: +Bảo quản thông thoáng +Bảo quản kín +Bảo quản lạnh
- VD 1: Trên một thửa ruộng Năm thứ nhất Vụ 1: Trồng ngô Vụ 2: Trồng lúa Vụ 3: Trồng đậu tương Năm thứ hai Vụ1: Trồng Bắp cải Vụ 2:Đậu tương Vụ 3: Trồng Dưa leo ĐâyVậy làthế các nào loại là luânhình canh?.luân canh cây trồng
- VD 2: Trên cùng một thửa ruộng: Vụ 1: Trồng lúa Vụ 2: Trồng lúa Vụ 3: Trồng lúa Đây có phải là phương thức luân canh không ? ĐâyTrồng không duy nhất phải một là phương loạiTại cây sao thức trồng ? luân trong canh.Vì nhiều mùatrồng vụ duyliên tiếpnhất trên một một lại diệncây trồng tích đất trong có những nhiều vụ.bất lợi:
- ? Có mấy loại hình luân canh ?
- + Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. CâyCây Bắp Ngô Cải Cây ĐậuCây NànhMía
- + Luân canh cây trồng cạn với cây trồng nước CâyCây Đậu Lúa Tương CâyCây Ngô Lúa
- + Luân canh cây trồng nước với cây trồng nước Cây rau Cần Cây Lúa
- Để xây dựng các công thức luân canh hợp lí cần chú ý đến các yếu tố mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay ít và khả năng chống chịu sâu, bệnh của mỗi loại cây trồng CâyCây Bắp Ngô Cải CâyCây Đậu Mía Nành
- Để xây dựng các công thức luân canh hợp lí cần chú ý đến các yếu tố mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay ít và khả năng chống chịu sâu, bệnh của mỗi loại cây trồng CâyCây Đậu Lúa Tương CâyCây NgôLúa
- Hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết?
- Quan sát hình 33.Xen canh (ngô với đậu tương) Em hãy cho biết thế nào là xen canh ?Ví dụ?
- Xen canh ngô và đậu tương
- Trồng xen 3 loại cây trồng với Xen canh Lúa và Ngô nhau: Ngô, Sắn và Khoai Lang
- Trồng Bí Đỏ xen canh với cây Đu Đủ
- Gieo trồng vụ chính Tiếp tục gieo trồng vụ Lúa Tăng vụ là gì? Tiếp tục gieo trồng vụ Bắp cải
- Quan sát biểu đồ số vụ gieo trồng trong năm của hình A và B Vụ hè thu Vụ Vụ chiêm mùa Vụ xuân Vụ đông A B Nhận xét sự thay đổi số vụ gieo trồng trong năm của 2 hình ?
- Thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành bài tập sau: Em hãy chọn các nhóm từ trong ngoặc ( độ phì nhiêu, điều hòa dinhdưỡng , giảm sâu, bệnh. sản phẩm thu hoạch , đất, ánh sáng) để điền vào chỗ trống của các câu sau cho thích hợp.(mỗi nhóm từ có thể điền vào nhiều chỗ của các câu) - Luân canh làm cho đất tăng . . . . . . . . . . . . và - Xen canh sử dụng hợp lí và giảm sâu,bệnh - Tăng vụ góp phần tăng thêm . . . . . . . . . . . . . . . .
- Bài tập 1. Hãy nối các vế cho phù hợp a. Tăng số lần gieo trồng trên 1. Luân canh một diện tích. b. Luân phiên các loại cây trồng 2. Tăng vụ khác nhau trên một diện tích. c. Trồng các loại hoa màu cùng 3. Xen canh một lúc hoặc cách nhau không lâu trên một diện tích.
- Bài tập 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) - (1) Xen canh sử dụng hợp lí ánh sáng, đất và giảm sâu bệnh. - Tăng (2) vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. - Luân (3) canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.
- Bài tập 3. Trên cùng một thửa ruộng người ta trồng một nửa là dưa hấu, một nửa là ngô, có gọi là xen canh được không ? Vì sao ? Trả lời: Không phải là xen canh . Vì không trồng xen, không tận dụng được diện tích, chất dinh dưỡng và không tăng thêm thu hoạch trên cùng diện tích.
- Hướng dẫn về nhà * Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 21 1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt 2. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt :đât trồng, phân bón, giống cây trồng, sâu bệnh hại. 3. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt * Hệ thống kiến thức đã học theo bài ôn tập trang 52 bằng sơ đồ .
- XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VUI LÒNG ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP