Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

ppt 56 trang minh70 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_bai_so_29_bao_ve_va_khoanh_nuoi_rung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

  1. Nhiệt liệt chào mừng các em về học online tiết công nghệ 7. Ngày13 /4/2020. Tiết 23
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp: A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. B. Đất tốt và ẩm. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
  3. Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
  4. Câu 3. Công việc gì không phải là chăm sóc rừng sau khi trồng ?( em hãy đánh dấu (X )vào câu trả lời đúng) a.Làm rào bảo vệ b.xới đất vun gốc c. Làm cỏ d. Phát quang e. Thường xuyên tưới nước X g. Bón phân h. Tỉa và dặm cây
  5. CHỦ ĐỀ “KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG” Bài 28:Khai thác rừng Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
  6. Bài 28: Mục III; học sinh tự đọc h hồi rừng tốt hơn.
  7. Khai thác rừng để làm gì? Để thu hoạch lâm sản. Phục hồi rừng tốt hơn.
  8. I. CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG Loại khai Các đặc điểm chủ yếu thác rừng Lượng cây Số lần Thời gian Cách phục chặt hạ chặt hạ chặt hạ hồi rừng Trong 1 Toàn bộ Trồng Khai thác mùa khai cây rừng 1 lần rừng trắng thác 3– 4 lần 5 – 10 Rừng tự phục Khai thác Toàn bộ cây rừng chặt năm hồi bằng tái sinh dần tự nhiên Rừng tự phục Khai thác Chọn chặt Không hồi bằng tái chọn một số cây hạn chế Kéo dài theo yêu cầu sinh tự nhiên
  9. Trả lời câu hỏi SGK/71 - Xem bảng phân loại, em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng? -Em cho biết: +)Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao? +)Khai thác rừng mà không rừng rừng ngay có tác hại gì? Câu trả lời:
  10. – Các loại khai thác rừng: - Giống nhau: Đều chặt hạ cây rừng. - Khác nhau: Thời gian chặt hạ, số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng.
  11. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi → bào mòn → lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển → không thể khai thác trắng. - Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi. Đất rừng xói mòn
  12. Nếu không tuân thủ cách khai thác rừng trên dẫn tới hậu quả gì ?
  13. Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995 Độ che phủ của rừng Diện tích rừng tự Diện tích đồi trọc nhiên 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995
  14. II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam: -Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. -Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. -Lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khaiBản thác. đồ địa hình Việt Nam Mục đích:  Duy trì bảo vệ đất rừng hiện có.  Rừng có khả năng tự phục hồi và phát triển tốt.  Bảo vệ rừng đầu nguồn và bảo vệ đất.  Không phải trồng lại rừng.
  15. III. Phục hồi rừng sau khai thác: (Tự nghiên cứu SGK)
  16. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng gì? ?
  17. Cây xanh thông qua quá trình quang hợp đã hút lượng khí cacbonic và thải ra khí oxy
  18. Là môi trường sống của sinh vật hoang dã
  19. Rừng cung cấp cho chúng ta những sản phẩm nào?
  20. Rừng phi lao chắn cát, chống lại sự sa mạc hóa Rừng ở nơi có độ dốc cao ngăn chặn hiện tượng xói mòn đất
  21. Rừng là lá phổi xanh của trái đất Khí hậu Trái Đất đang bị nóng lên
  22. Phá rừng gây xói mòn, làm hỏng đập thủy điện Phá rừng gây ra lũ lụt Phá rừng gây ra hạn hán
  23. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG  I. Ý NGHĨA Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
  24. Tình hình rừng ở nước ta giai đoạn 1943-1945 Diện tích rừng Độ che phủ của Diện tích đồi tự nhiên rừng trọc 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% Không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995
  25. Nguyên nhân nào làm cho rừng bị suy giảm? Do chặt phá rừng trái phép Do cháy rừng Do phá rừng làm nương rẫy Do phá rừng để làm đường, làm nhà
  26. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích Bảo vệ rừng nhằm mục đích ? gì?
  27. Mục đích của bảo vệ rừng là gì? ? Mục đích ? Tài nguyên rừng gồm có các thành phần Giữnào? gìn Tài nguyên rừng Phát triển Đất có rừng, đồi trọc, đất Thực vật hoang thuộc SX Động vật lâm nghiệp
  28. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG  I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển.
  29. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích 2. Biện pháp Bảo vệ rừng bằng các biện ? pháp nào?
  30. Điền đúng hoặc sai: Nội dung nào sau đây phù hợp với việc bảo vệ rừng: Đ A. Tuyên truyền luật bảo vệ rừng Đ B. Xử lý những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng S C. Săn bắt động vật quý hiếm làm cảnh Đ D. Xây dựng lực lượng đủ mạnh để bảo vệ rừng, chống lại mọi hành động xâm hại rừng
  31. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG  I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích 2. Biện pháp - Nghiêm cấm mọi hành động phá hại tài nguyên rừng, đất rừng. - Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép. - Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư
  32. Là một học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ rừng?
  33. MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG BỊ TÀN PHÁ Liên hệ bài học với thực tế em hãy nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng ở Việt nam và trên thế giới?
  34. Tác hại của phá rừng, cháy rừng Lũ lụt ở miền trung Lũ gỗ ở Quảng Bình Hạn hán Xói lở đất Khí hậu thay đổi Bão Ô nhiễm môi trường Động thực vật bị tuyệt chủng
  35. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích Mục đích của việc khoanh nuôi rừng ? là gì? Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã Đáp án mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng
  36. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi Đối tượng của khoanh nuôi rừng là ? gì?
  37.  Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi - Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
  38. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi 3. Biện pháp Phục hồi rừng bằng các biện ? pháp nào?
  39. Bài 29. BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I. Ý NGHĨA II. BẢO VỆ RỪNG III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG 1. Mục đích 2. Đối tượng khoanh nuôi 3. Biện pháp - Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc, chống chặt phá cây gieo giống và cây con tái sinh, tổ chức phòng chống cháy - Phát dọn cây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung. - Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn.
  40. Củng cố: I.Ý nghĩa I.Mục đích Bảo vệ II.Bảo vệ rừng và II.Biện pháp khoanh nuôi rừng I.Mục đích III. Khoanh nuôi II.Đối tượng rừng khoanh nuôi III.Biện pháp
  41. CỦNG CỐ Câu 1 Nối cột A với cột B sao cho hợp lý A B a) 5-10 năm 1.Thời gian khai thác trắng 2.Thời gian khai thác dần b) Không hạn chế thời gian 3.Thời gian khai thác chọn c) Trong mùa khai thác
  42. Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng hoặc sai Lượng gỗ khai thác nhỏ Đ hơn 35% lượng gỗ khu rừng khai thác Rừng đã khai thác trắng phải Đ Trồng rừng để phục hồi Thúc đẩy tái sinh tự nhiên đối với rừng khai thác trắng S
  43. Củng cố: Câu 1: Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng là gì? A. Bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ môi trường. C. Giữ gìn tài nguyên rừng. D. Tất cả đều đúng.
  44. ❖ Bài tập:Trò chơi ô chữ K H A I T H Á C T R Ắ N G T R Ồ N G R Ừ N G C Ú C P H Ư Ơ N G C Ô N G N G H I Ệ P Hàng 1: Để bảo vệ rừng đầu nguồn, nhà nước ta nghiêm cấm điều này. Hàng 2: Một biện pháp hiệu quả để phục hồi rừng sau khai thác. Hàng 3: Tên nơi bảo tồn thiên nhiên lớn và thành lập sớm nhất ở nước ta. Hàng 4: Để phục hồi rừng ta nên trồng xen cây rừng với loại cây này.
  45. III – Phục hồi rừng sau khai thác: Biện pháp Loại khai Tình hình rừng sau khai phục hồi rừng thác thác sau khai thác - Cây gỗ không còn, cây tái Trồng xen Khai sinh không nhiều. Cây hoang dại phát triển. cây công thác nghiệp với trắng - Đất bị bào mòn, rửa trôi. - Rừng tự phục hồi khó khăn. cây rừng. - Cây gieo giống, cây con tái Thúc đẩy tái sinh còn nhiều. Khai thác sinh tự nhiên - Đất vẫn được tán rừng che dần và để rừng tự phủ. khai thác phục hồi. chọn - Rừng có khả năng tự phục hồi.
  46. Rừng trồng bạch đàn
  47. ❖ Trò chơi ô chữ K H A I T H Á C T R Ắ N G T R Ồ N G R Ừ N G C Ú C P H Ư Ơ N G C Ô N G N G H I Ệ P Hàng 1: Để bảo vệ rừng đầu nguồn, nhà nước ta nghiêm cấm điều này. Hàng 2: Một biện pháp hiệu quả để phục hồi rừng sau khai thác. Hàng 3: Tên nơi bảo tồn thiên nhiên lớn và thành lập sớm nhất ở nước ta. Hàng 4: Để phục hồi rừng ta nên trồng xen cây rừng với loại cây này.
  48. Ghi nhớ (sgk/74) -Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 – 4 lần chặt, trong 5 – 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng. -Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác chọn. Với các rừng có trữ lượng gỗ cao, chỉ được chặt cây cao to.
  49. CỦNG CỐ Câu 1 Nối cột A với cột B sao cho hợp lý A B a) 5-10 năm 1.Thời gian khai thác trắng 2.Thời gian khai thác dần b) Không hạn chế thời gian 3.Thời gian khai thác chọn c) Trong mùa khai thác
  50. Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng hoặc sai Lượng gỗ khai thác nhỏ Đ hơn 35% lượng gỗ khu rừng khai thác Rừng đã khai thác trắng phải Đ Trồng rừng để phục hồi Thúc đẩy tái sinh tự nhiên đối với rừng khai thác trắng S
  51. Là HS em cần phải làm gì để giúp mọi người xung quanh biết và hiểu 3 điều kiện cần quan tâm khi tiến hành khai thác rừng hiện nay? Tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu được lợi ích khai thác hợp lý ✓ Chỉ được khai thác chọn và phải tuân theo 3 không được khai thác trắng điều kiện ✓ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế ✓ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác
  52. Câu 2 : Đúng hay sai ? a . Khai thác dần là mỗi ngày chặt bớt một số cây, sau một năm sẽ khai thác hết. S b. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác. Đ c. Khai thác dần tạo điều kiện thuận lợi cho rừng tái sinh tự nhiên tốt hơn khai thác trắng . Đ
  53. Câu 4 : Ở nơi đất có độ dốc > 150 ,nơi rừng phòng hộ , không được áp dụng phương thức khai thác nào ? a. Khai thác dần bb. Khai thác trắng c. Khai thác chọn d. Tất cả đều sai
  54. Câu 5 : Sau khi khai thác rừng , người ta làm gì để phục hồi rừng? Đáp án : Trồng rừng ( nếu khai thác trắng ) ; Thúc đẩy tái sinh tự nhiên ( nếu khai thác dần và khai thác chọn )