Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

ppt 30 trang minh70 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_bai_so_32_su_sinh_truong_va_phat_duc_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài số 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

  1. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
  2. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. ( Đọc thêm sgk) III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
  3. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
  4. Trứng x Tinh trùng Hợp tử Già Cá thể non Cả quá trình này gọi là gì?
  5. Sự phát triển của con bò: trưởng thành bú sữa già cỗi thành thục
  6. Em hãy cho biết sự phát triển (vòng đời) của ếch nhái? Trứng Nòng nọc Ếch con Ếch trưởng thành
  7. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT I. KháiThế niệm nào về sự là sinh sự trưởngsinh trưởng và phát dục của vật nuôi. và phát dục? Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và sự phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau
  8. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC Em có nhận xétCỦA gì về VẬT sự NUÔIthay đổi cơ thể của 3 con ngan? I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Khối lượng và 1. Sự sinh trưởng: kích thước cơ thể của 3 con a. Khái niệm: ngan tăng dần theo tuổi.
  9. Em có nhận xét gì về kích thước, khối lượng cơ thể của con bò và con bê? Bò trưởng thành có chiều cao, chiều dài và khối lượng lớn hơn bê con.
  10. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật Thế nào là sự sinh nuôi. Ngườitrưởng? ta gọi sự tăng 1.Sự sinh trưởng: khối lượng, kích thước a. Khái niệm: của ngan và bò trong quá Là sự tăng lên về khối trình nuôi dưỡng là gì?  lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
  11. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng: a. Khái niệm: b. Ví dụ:  Sự sinh trưởng của ngan: 1 ngày tuổi cân nặng 42g; 1 tuần tuổi cân nặng 79g; 2 tuần tuổi cân nặng 152g.
  12. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI. - Cơ thể mẹ cần được cung cấp nhiều và đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi thai. - Tránh làm vật nuôi sợ hãi dễ gây sẩy thai hoặc đẻ non.
  13. Nêu nhận xét về con ngan thứ 3 có gì khác Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA 2 con VẬTngan NUÔI còn lại? I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng: 2. Sự phát dục: Mào đỏ a. Khái niệm: nhất
  14. Con gà trống trưởng thành và con gà trống con có điểm gì khác nhau? Mào to, màu đỏ, lông sặc sỡ, biết gáy, biết đạp mái.
  15. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Những sự khác biệt trên Thế nào là sự phát dục? 1.Sự sinh trưởng: thể hiện quá trình gì ở 2. Sự phát dục: vật nuôi? a.Khái niệm: b. Ví dụ:  Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
  16. Ví dụ: về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi cái: Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần. Đó là sự sinh trưởng của buồng trứng. Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng. Đó là sự phát dục của buồng trứng.
  17. Trong chăn nuôi nắm được chuCứ 21 kì ngày rụng trứng và biểu hiện động dụcmình của lạivật có nuôi vài Còn mình thì 23 nhằmngày mục đích gì?ngày bỏ ăn, Để có sự phối giống cho vật chờ vìnuôi đúng động lúc dục. tăng khả năng thụ thai.
  18. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Gà mái đẻ trứng I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Hãy cho biết thức ăn chủ 1.Sự sinh trưởng: yếu của dê lúc còn nhỏ? Từ 4 tháng tuổi trở đi thì 2.DêSự còn phát nhỏ dục: bú sữa mẹ Dê lớn ăn cỏ. a.Khái niệm: thức ăn của nó là gì? b.Ví dụ:
  19. Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT) Hãy đánh dấu (x) để phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi Tuổi thànhthuộc sựthục sinh sinh trưởng dục và của phát một dục. số vật Nhữngnuôi: biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh Sự phát ➢ Trâu: 1,5 - 2,5 năm. trưởng dục Xương ống chân của bê dài thêm 5cm ➢ Cừu, dê: 6 - 8 tháng. X Thể ➢trọngCá lợn chép, (heo) concá mè:từ 5 kg 1 tăngnăm. lên 8 kg X ➢ Thỏ: 5 - 9 tháng. Gà trống biết gáy X ➢ Bò: 1 - 1,5 năm. Gà mái bắt đầu đẻ trứng X Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa X
  20. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nếu nuôi thật tốt 1 con lợn Móng Cái có thể tăng khối lượng bằng lợn Lanđrat không? Vì sao? Lợn Lanđrat Lợn Móng Cái
  21. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Lợn Lanđrat Lợn Móng Cái Trưởng thành: con cái Trưởng thành: con cái nặng tối đa 200 kg. nặng tối đa 80 kg.
  22. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II. Đặc điểmSự sự sinhsinh trưởng trưởng và phát và dục phát của vật dục nuôi: của III. Các yếuvật tố tác nuôi động chịuđến sự ảnh sinh trưởng hưởng và phát bởi dục của vật nuôi. Nếu cùngnhững một giống yếu lợn tố mà nào? điều kiện chăm sóc khác nhau thì năng suất có khác nhau không? Tại sao? Lợn Lanđrat Lợn Lanđrat
  23. Thức ăn Sự sinh trưởng Đặc tính phát, dục di truyền của vật nuôi Chăm sóc của giống Khí hậu
  24. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.  - Đặc điểm di truyền của giống. - Điều kiện ngoại cảnh: chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
  25. Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi? Gà kiến Gà công nghiệp
  26. Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuôi? ➢ Chọn giống, phối giống có chọn lọc. ➢ Các biện pháp kĩ thuật kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt.
  27. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Biểu hiện sinh trưởng của 2. Biểu hiện của phát dục vật nuôi là : ở vật nuôi: Aa. Tăng khối lượng cơ a. Thay đổi khối lượng thể. cơ thể. b. Thay đổi chức năng b. Tầm vóc to khỏe, sinh lí. nhiều nạt ít mỡ. c. Tất cả đều đúng. Cc. Hoàn thiện về cấu tạo của cơ quan (thay đổi về chất).
  28. Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp: A. Sinh trưởng là quá trình phân hóa tạo ra S các cơ quan, bộ phận mới trong cơ thể. B. Phát dục là sự thay đổi về chất làm cho cơ thể vật nuôi hoàn thiện các cơ quan và xuất Đ hiện chức năng mới. C. Trong quá trình phát triển, sự sinh trưởng S và phát dục luôn xảy ra đồng thời và hỗ trợ nhau. D. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các Đ bộ phận của cơ thể gọi là sự sinh trưởng.
  29. Cám ơn quý thầy cô đã tham dự tiết học