Bài giảng Công nghệ 7 - Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi

pptx 34 trang minh70 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_nuoi_duong_cham_soc_va_phong_tri_benh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi

  1. Chủ đề (3 tiết): NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT GV.NTNB NUÔI (tiết 1) 1 GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích
  2. Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI. I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi Chủ đề (3 tiết): NUÔI DƯỠNG, CHĂM II. Nuôi dưỡng và chăm GV.NTNB SÓC VÀ PHÒNG TRỊ sóc các loại vật nuôi. BỆNH CHO VẬT NUÔI III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. 2
  3. I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. b. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. 2. Vệ sinh phòng bệnh. GV.NTNB a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. b. Các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. 3
  4. Gợi ý, hỏi: Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những yếu tố thời tiết nào? GV.NTNB 4
  5. I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. Gợi ý, hỏi: Chuồng nuôi là gì? Chuồng nuôi giúp gì cho vật nuôi ? GV.NTNB Đáp: Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất trong chăn nuôi. 5
  6. Gợi ý, hỏi: Hình thức nuôi nào giúp vật nuôi hạn chế được sự lây, nhiễm ký sinh trùng, vi trùng gây bệnh? Đáp: Hình B, vật nuôi được giữ trong chuồng. Hình B Hình A GV.NTNB 6
  7. Gợi ý, hỏi: Nuôi vật nuôi trong chuồng góp phần giữ vệ sinh môi trường sống như thế nào? Đáp: Hạn chế vật nuôi thải phân ra ngoài làm ô nhiễm môi trường, tránh bị con vật phá hoại hoa màu, ruộng vườn GV.NTNB 7
  8. Gợi ý, hỏi: Quan sát và cho biết chuồng trại xây không đúng kĩ thuật sẽ gây ảnh hưởng gì đến môi trường tự GV.NTNB nhiên? 8
  9. Gợi ý, hỏi: Chất thải của vật nuôi, con người có thể tận dụng để phục vụ cho đời sống sản xuất không? 1 2 3 GV.NTNB 4 5 9
  10. Gợi ý, hỏi: Chuồng nuôi có giúp tăng năng suất vật nuôi không? Nếu có hãy 1 giải thích GV.NTNB 3 2 10
  11. Giải thích Chuồng nuôi có tầm quan trọng như thế nào? Có những ý nào đúng ở các câu sau: A√ √B √C √D Giúp vật Giúp thực nuôi tránh hiện quy được những trình chăn thay đổi của Giúp vật nuôi Góp phần nuôi khoa GV.NTNB thời tiết, hạn chế tiếp nâng cao học, quản lý đồng thời tạo xúc với mầm tốt đàn vật năng suất ra 1 tiểu khí bệnh. nuôi, thu chăn nuôi hậu thích chất thải làm hợp cho vật phân bón nuôi. 11
  12. Kết luận: I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi: - Chuồng nuôi là “ nhà ở ” của vật nuôi. - Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe GV.NTNB vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. 12
  13. I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. b. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. GV.NTNB Tìm hiểu Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần những yếu tố nào? 13
  14. Sơ đồ 10 (trang 116-SGK): Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh Nhiệt độ Độ ẩm trong chuồng Độ thông thoáng thích hợp 60-70% tốt Chuồng GV.NTNB nuôi hợp vệ sinh Độ chiếu sáng thích Không khí: ít 14 hợp với từng loại vật khí độc nuôi
  15. Tìm hiểu ? Làm thế nào để có nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp? GV.NTNB → Che lúc trời nắng và giữ ấm lúc trời lạnh 15
  16. Tìm hiểu ? Làm thế nào để giữ được độ ẩm của chuồng nuôi ? GV.NTNB → Chuồng nuôi khô ráo, sạch sẽ, vật nuôi không sống nơi có nhiều phân và các chất thải khác 16
  17. Tìm hiểu ? Phải làm chuồng thế nào để đảm bảo độ chiếu sáng và ít khí độc ? GV.NTNB → Phải có hướng thích hợp, đúng theo yêu cầu chăn nuôi và điều kiện thời tiết, dễ làm vệ sinh,17 quét dọn.
  18. Tìm hiểu ?Quan sát lại sơ đồ 10 SGK, rồi điền các từ thích hợp vào chỗ trống ( ) hoàn chỉnh các câu. Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có .nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75%) độ thông thoáng tốt, nhưng không phải có gió GV.NTNB lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng ít nhất (như khí amoniac, khí sufua, ) 18
  19. Hướng chuồng Hướng chuồng: nên chọn hướng Nam hoặc Đông-nam GV.NTNB 19 Hình 69: Cách bố trí hướng chuồng
  20. * Chọn địa điểm - Chọn địa điểm - Xa khuMuốn dân chuồng cư, gần nuôi nguồn hợp nước, nhưng phải - Hướng chuồng thuậnvệ tiện sinh, cho khi việc xây vận dựng chuyển thức ăn và tiêu - Nền chuồng thụ sảnchuồng phẩm nuôi chăn phải nuôi. thực - Tường bao - Xunghiện quanh đúng trồng những nhiều kĩ cây xanh để tạo - Mái che và bố trí các thiết bị khác ( như máng GV.NTNB khôngthuật khí trong nào? lành. ăn, máng uống) trong chuồng. 20
  21. Nền chuồng Hãy kể một số vật liệu dùng làm nền? GV.NTNB 21
  22. Tường bao GV.NTNB ? Hãy kể tên một số dạng tường bao chuồng vật nuôi? 22
  23. Mái che ?Hãy kể tên một số loại mái che chuồng nuôi? GV.NTNB 23
  24. để có độ chiếu sáng phù hợp, người ta xây dựng kiểu chuồng như thế nào? GV.NTNB 24
  25. KiểuKiểu chuồng chuồng 1 2 dãy dãy GV.NTNB 25
  26. Kết luận I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. b. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. GV.NTNB - Nhiệt độ thích hợp. . - Độ ẩm: 60-75%. . - Độ thông thoáng .tốt - Độ chiếu sáng thích hợp . 26 - Không khí ít khí độc.
  27. I. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 1. Chuồng nuôi. a. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. b. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. GV.NTNB 2. Vệ sinh phòng bệnh. GV.NTNB a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. b. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn 27 nuôi.
  28. 2. Vệ sinh phòng bệnh. a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. ? Tại sao nói trong chăn nuôi công việc vệ sinh lại quan trọng? GV.NTNB → để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe GV.NTNB vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. → Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. ? Vậy, trong chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh, có 28 phương châm nào được xem là quan trọng?
  29. Kết luận 2. Vệ sinh phòng bệnh: a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: - Để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức GV.NTNB khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. - Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. 29
  30. 2. Vệ sinh phòng bệnh. a. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. b. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. GV.NTNB 30
  31. Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi Vệ sinh Vệ sinh Thân thể Môi trường Vật nuôi GV.NTNB Xây dựng Nước Khí hậu Thức Tắm Vận Tắm Chuồng (uống, 31 Chuồng ăn nắng động chải nuôi tăm, )
  32. Kết luận b. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi: * Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: Đảm bảo các yếu tố: - Khí hậu, độ ẩm trong chuồng thích hợp. - Thức ăn, nước uống phải đảm bảo hợp vệ sinh. GV.NTNB * Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Tùy loại vật nuôi, tùy mùa mà cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí. 32
  33. CâuCâuCâu 231::VềHướngMộtcácchuốngtiêuchuồngchuẩnnuôinêncủađạtđượcchuồngtiêuđặtchuẩn,nuôitheo hợphợphướngvệvệ sinh,sinhnào?phảitiêu chuẩncó độ ẩmnàotrongdướichuồngđây khônglà baođúng?nhiêu %? AAAA Độ30Nam–ẩm40. trong% chuồng 60 – 75%. BBBB Độ60Đông–thông75. %thoáng tốt. CCC Độ10Tây–chiếu–20Nam%sáng. nhiều nhất. DDD Không35Tây–.50%khí ít độc. GV.NTNB 33
  34. Hướng dẫn tiết sau - Xem lại bài giảng. - Làm bài tập. - Tìm hiểu trước bài 45- Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi (trang 119) GV.NTNB 34