Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được

ppt 36 trang minh70 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_bai_25_moi_ghep_co_dinh_moi_ghep_khong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được

  1. M«n c«ng nghÖ 8 Gi¸o viªn: Đặng Thị Thanh Huyền §¬n vÞ: TrỪêng T.H.C.S NGUYỄN THƯỢNG HIỀN N¨m häc: 2019 - 2020
  2. Kiểm tra bài cũ Chi tieát maùy laø gì ? Chi tieát maùy ñöôïc laép gheùp vôùi nhau nhö theá naøo? Traû lôøi: Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong máy. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo 2 kiểu: mối ghép cố định và mối ghép động
  3. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết Em hãy cho biết mối ghép giữa chi tiết 1 và chi tiết 2 có tên là mối ghép gì? Mối ghép hàn
  4. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết Em hãy cho biết mối ghép giữa chi tiết 1 và chi tiết 2 có tên là mối ghép gì? Mối ghép ren
  5. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết Hai mối ghép trên có gì giống và khác nhau? Giống nhau Khác nhau Chi tiết 1 ghép H. a Không tháo được cố định với chi H. b: tháo được tiết 2
  6. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết a. Khái niệm: Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Qua quan sát trên em hãy cho biết thế nào là mối ghép cố định? Trả lời: Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
  7. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định a. Khái niệm: b. Phân loại: Mối ghép cố định gồm 2 loại: mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được - Mối ghép không tháo được: muốn tháo rời các chi tiết buộc phải phá hỏng thành phần mối ghép - Mối ghép tháo được: Muốn tháo rời các chi tiết phải Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng làm thế nào? nguyên vẹn H. a: phá hỏng mối ghép H. b: tháo rời các chi tiết
  8. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo Chi Chi được tiết 1 tiết 1 Chi Đinh b tiết 2 tán Chi tiết 2 Cho biết các mối ghép trên có tên là mối ghép gì? Chúng thuộc loại mối ghép gì? Mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn Mối ghép cố định – mối ghép không tháo được
  9. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo Chi được tiết 1 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép Chi tiết 2 Đinh tán
  10. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1.Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép Chi tiết 2 Đinh tán Mối ghép gồm mấy chi tiết?Đó là những chi chiết nào? 3 chi tiết: chi tiết 1, chi tiết 2, đinh tán
  11. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1. Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép -Chi tiết ghép là đinh tán Chi tiết 2 Đinh tán Trong mối ghép trên chi tiết nào ghép nối các chi tiết khác?
  12. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1. Mối ghép bằng đinh tán Mũ đinh a. Cấu tạo mối ghép tán - Chi tiết ghép là đinh tán dạng hình trụ, đầu có mũ Thân đinh tán Đinh tán có cấu tạo và hình dạng như thế nào? 2 phần +Phần thân: hình trụ +Phần mũ: chỏm cầu, nón cụt
  13. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1.Mối ghép bằng đinh tán Mũ đinh a. Cấu tạo mối ghép tán -Chi tiết ghép là đinh tán dạng hình trụ, đầu có mũ được làm bằng KL dẻo Thân đinh như nhôm hoặc thép các tán bon thấp Theo em đinh tán được làm bằng vật liệu gì?
  14. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1.Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép - Chi tiết ghép là đinh tán dạng hình trụ, đầu có mũ được làm bằng KL dẻo: nhôm, thép các bon thấp Chi tiết 2 Đinh tán - Chi tiết được ghép có dạng tấm Trong mối ghép bằng đinh tán các chi tiết được ghép có dạng gì?
  15. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1. Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép - Chi tiết ghép là đinh tán - Chi tiết được ghép dạng tấm - Các bước tạo mối ghép: + Bước 1:Khoan lỗ trên Chi tiết 2 Đinh tán chi tiết được ghép. + Bước 2: Luồn đinh tán Muốn tạo ra mối ghép đinh tán qua lỗ khoan. ta cần phải làm những gì? + Bước 3: Dùng búa tán đầu còn lại.
  16. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1.Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép b.Đặc điểm và ứng dụng Chi tiết 2 Đinh tán Theo em mối ghép bằng đinh tán có đặc điểm gì?
  17. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo Quan sát và cho biết được 1.Mối ghép bằng đinh tán Chi tiết 1 a. Cấu tạo mối ghép b.Đặc điểm và ứng dụng - Đặc điểm :(SGK) -Ứng dụng: Chi tiết 2 Trong kết cấu cầu, giàn Đặc điểm: Đinh tán cần trục, các dụng cụ MốiVới ghép đặc bằng điểm đinh tán đó dùng mối khi: ghép bằng sinh hoạt trong gia đình. - Vậtđinh liệu tấmtán ghépthường không dùng hàn được trong hoặc khó hàn.những trường hợp nào? -Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao (như nồi hơi ). - Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh
  18. Cầu Bãi Cháy Cầu Mỹ Thuận
  19. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được Em hãy kể tên những đồ 1.Mối ghép bằng đinh tán dùng trong gia đình có sử a. Cấu tạo mối ghép dụng mối ghép bằng đinh b.Đặc điểm và ứng dụng tán? - Đặc điểm :(SGK) -Ứng dụng:
  20. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được Chi tiết 1 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: Chi tiết 2 -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ thiếp xúc làm Thế nào là hàn kim loại? dính kết các chi tiết lại với nhau hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.
  21. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc -Phân loại: Dựa vào trạng thái nung nóng kim loại tại chỗ +Hàn nóng chảy tiếp xúc hàn được chia +Hàn áp lực làm mấy kiểu hàn? Đó +Hàn thiếc là những kiểu hàn nào?
  22. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: + Hàn nóng chảy Thế nào là hàn nóng chảy? + Hàn áp lực Kim loại ở chỗ tiếp xúc được + Hàn thiếc nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí đốt.
  23. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: + Hàn nóng chảy Em hãy cho biết các số 1,2,3 trong + Hàn áp lực hình có tên là gì? + Hàn thiếc 1-Mỏ hàn; 2-Que hàn; 3-Vật hàn
  24. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1.Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc -Phân loại: + Hàn nóng chảy Theo em que hàn số 2 có nhiệm vụ gì? + Hàn áp lực + Hàn thiếc Làm nóng chảy kim loại của chi tiết 3 đồng thời còn bổ sung kim loại cho mối ghép
  25. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a.Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: + Hàn nóng chảy Thế nào là hàn áp lực? + Hàn áp lực + Hàn thiếc Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung đến trạng thái dẻo,dùng lực ép chúng lại với nhau
  26. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: Em có nhận xét gì về nhiệt + Hàn nóng chảy độ nóng chảy và nhiệt độ + Hàn áp lực dẻo của kim loại? + Hàn thiếc Nhiệt độ nóng chảy > nhiệt độ dẻo
  27. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: + Hàn nóng chảy Thế nào là hàn thiếc? + Hàn áp lực + Hàn thiếc Chi tiết hàn ở thể rắn, thiếc được nung nóng chảy làm kết dính KL với nhau
  28. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: - Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc - Phân loại: + Hàn nóng chảy Điểm khác biệt giữa hàn thiếc + Hàn áp lực và 2 loại hàn còn lại là gì? + Hàn thiếc Chi tiết hàn ở thể rắn
  29. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: b. Đặc điểm và ứng dụng - Đặc điểm: Phương pháp hàn kL có đặc + Thời gian hình thành rất ngắn điểm gì? + Tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành + Mối hàn dễ bị nứt và giòn
  30. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định Quan sát và cho biết II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm: b. Đặc điểm và ứng dụng - Đặc điểm: Đây là sản phẩm của phương pháp hàn nào?
  31. Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được Em thường thấy mối ghép 1. Mối ghép bằng đinh tán bằng hàn được ứng dụng 2. Mối ghép bằng hàn trong những trường hợp nào? a. Khái niệm: b. Đặc điểm và ứng dụng Trong gia đình em có những - Đặc điểm: đồ dùng nào có sử dụng mối - Ứng dụng: ghép hàn? Khung giàn, thùng chứa, Trong phạm vi lớp học em khung xe đạp, xe máy hãy kể tên đồ vật có sử dụng phương pháp hàn?
  32. Công nghiệp đóng tàu
  33. Tàu thủy Máy bay Kết cấu dầm cầu
  34. Củng cố 1. Ghi nhớ: - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được. - Mối ghép không tháo được như: Mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. 2. Hãy so sánh ưu nhược điểm của mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán? 3.Tại sao không hàn quai nồi nhôm mà lại sử dụng tán đinh?
  35. Hướng dẫn về nhà 1. Học bài cũ, đọc và tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 2. Đọc trước bài : Mối ghép tháo được
  36. Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù tiÕt d¹y ngµy h«m nay. Chóc c¸c ThÇy c« gi¸o cïng gia ®×nh dåi dµo søc khoÎ - H¹nh phóc!