Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 18 + 19 - Bài 18: Vật liệu cơ khí

ppt 34 trang minh70 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 18 + 19 - Bài 18: Vật liệu cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_tiet_18_19_bai_18_vat_lieu_co_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 18 + 19 - Bài 18: Vật liệu cơ khí

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi 1. Vai trò của ngành cơ khí: Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn. Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên. 2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ 3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí →Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → Sản phẩm cơ khí.
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi 1. Vai trò của ngành cơ khí: Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn. Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên. 2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ 3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí →Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → Sản phẩm cơ khí.
  3. Kiểm tra bài cũ 1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi 1. Vai trò của ngành cơ khí: Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn. Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên. 2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ 3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí →Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → Sản phẩm cơ khí.
  4. Kiểm tra bài cũ 1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 3. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi 1. Vai trò của ngành cơ khí: Tạo ra máy thay lao động thủ công để nâng cao năng suất lao động. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người khiến lao động trở nên nhẹ nhàng hơn. Mở rộng tầm nhìn giúp con người chinh phục thiên nhiên. 2. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ 3. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí →Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → Sản phẩm cơ khí.
  5. CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
  6. CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
  7. CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Chiếc xe đạp này được làm từ những vật liệu nào?
  8. CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Tiết 18 + 19: Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại *Vật liệu cơ khí: Là các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. *Vật liệu cơ khí phổ biến: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
  9. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Bộ phận nào của chiếc xe làm bằng kim loại?
  10. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu kim loại Kim loại đen Kim loại màu Thép Gang Đồng và Nhôm và hợp kim đồng hợp kim nhôm
  11. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu cơ khí a. Kim loại đen: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim Kim loại đen Kim loại màu
  12. 1. Vật liệu kim loại a. Kim loại đen + Thành phần, tính chất Hãy điền các từ và số vào trong các ô trống: - Thành phần chủ yếu của kim loại đen là .và Sắt( Fe) cacbon ( C ) -Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu gọi≤ 2,14% là thép - Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu > 2,14% gọi là gang - Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn
  13. 1. Vật liệu kim loại a. Kim loại đen + Phân loại: Dựa vào tính chất và cấu tạo Gang trắng. *Gang Gang xám Gang dẻo. Thép hợp kim *Thép Thép Cacbon
  14. 1. Vật liệu kim loại Kim loại đen được sử dụng ở đâu? a. Kim loại đen. + Phạm vi sử dụng - Chế tạo chi tiết máy - Xây dựng và kết cấu cầu đường
  15. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Thép gồm: a. Kim loại đen: Vật-Thép liệu Cacbon kim loại - Thép hợp kim  - Thành phần chủ yếu là Sắt (Fe) và cacbon (C). Kim loại đen Căn cứ vào tỉ lệ carbon chứa trong thép, chia ra 2 loại: Gang Thép + Thép : C ≤ 2,14 % + Gang: C > 2,14 % - Tỉ lệ cacbon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. Gang có nhiều loại: - Có độ cứng, độ bền cao, dể Tỉ lệ cacbon- Gang xá càngm bị rỉ trong môi trường ẩm ướt, cao thì- Gang vật liệu dẻo. càng chịu mài mòn ( tính chất) cứng -vàGang giòn. trắng. - Dùng để chế tạo chi tiết máy và các vật dụng trong gia đình.
  16. 1. Vật liệu kim loại b. Kim loại màu. Lấy ví dụ về các kim Kim loại màu loại màu? có những tính chất gì? + Đồng có tính cứng, bền, dễ đúc. + Nhôm: nhẹ, tính bền cao. •Được sử dụng nhiều trong công nghiệp, • sản xuất các dụng cụ trong gia đình
  17. SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI MÀU BÁNH VÍT CỒNG CHIÊN ĐỒNG THAU ĐỒNG ĐEN CHI TIẾT MÁY THÂN ĐÈN VÀNH XE NHÔM ĐÚC HỢP KIM NHÔM NHÔM ĐÚC
  18. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu kim loại b. Kim loại màu: Kim loại màu  - Thường được sử dụng dưới dạng nguyên chất và hợp kim. Đồng Nhôm Và và - Kim loại màu: hợp hợp kim kim  - Có độ dẻo cao, dễ dát của Của mỏng, không bị rỉ Đồng Nhôm  - Dùng chế tạo chi tiết máy, dây dẫn điện, vật dụng trong gia đình.
  19. Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng kim loại gì?
  20. Em hãy cho biết những vật liệu dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì? Lưỡi Lõi dây Sản Lưỡi Khóa Chảo Khung xe kéo cắt dẫn phẩm cuốc cửa rán đạp giấy điện Loại Kl Kl Kl Kl Kl Kl 1 2 3 4 5 6 vật liệu đen đen màu màu màu đen Kéo cắt giấy Dây dẫn điện Cuốc Khóa cửa Chảo rán Khung xe đạp
  21. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo
  22. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim 2. Vật liệu phi kim a. Chất dẻo; Chất dẻo - Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá Chất Chất - Có 2 loại chính: dẻo dẻo + Chất dẻo nhiệt: có độ dẻo, nhiệt nhiệt không dẫn điện, có khả năng rắn tái chế, nhiệt độ nóng chảy Là loại chất dẻo thấp khi tiếp xúc + Chất dẻo nhiệt rắn: có độ Là loại chất dẻo khi nhiệt sẽ cứng và cứng, độ bền cao, không dẫn tiếp xúc với nhiệt sẽ hóa rắn. nhiệt, chịu được nhiệt độ hoá dẻo và có khả cao năng chế biến lại.
  23. Em hãy cho biết những sản phẩm sau đây làm bằng chất dẻo gì?
  24. Em hãy cho biết những vật liệu dưới đây thường được làm bằng vật liệu gì? Vỏ ổ Vỏ Áo Can Vỏ bút Thước Vật dụng cấm quạt mưa nhựa bi nhựa điện điện Chất Chất Chất Chất Chất Chất Loại chất dẻo dẻo dẻo dẻo dẻo dẻo dẻo nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt rắn rắn rắn Can nhựa Áo mưa Vỏ quạt điện Thước nhựa Vỏ ổ cắm điện Vỏ bút bi
  25. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo b. Cao su
  26. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim 2. Vật liệu phi kim a. Chất dẻo Chất dẻo Cao su b. Cao su - Là vật liệu có độ dẻo, đàn hồi, có khả Cao Cao năng giảm sốc tốt, Chất Chất su tự su cách điện và cách dẻo dẻo nhiên nhân âm tốt nhiệt nhiệt tạo - Cao su gồm 2 loại: rắn + Cao su tự nhiên + Cao su nhân tạo - Dùng làm ruột xe (săm), vỏ xe (lốp), vòng đệm, sản phẩm cách điện, cách âm
  27. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí Tính Tính chất Tính chất Tính chất cơ học vật lí. hoá học. công nghệ
  28. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1/Tính cơ học - Là khả năng vật liệu chịu được tác động của các lực bên ngoài. - Bao gồm độ cứng, độ bền, độ dẻo.
  29. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.  2/Tính chất vật lí. - Là tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành phần hóa học của nó không đổi. - Bao gồm: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính nóng chảy
  30. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.  3/Tính chất hoá học - Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học. - Như khả năng chịu tác dụng với axit, tính chống ăn mòn
  31. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.  4/Tính chất công nghệ - Là khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt. - Là tính chất quan trọng nhất.
  32. I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tóm lại: - Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. - Mỗi loại vật liệu có nhiều tính chất khác nhau. - Tùy theo mục dích sử dụng mà ta quan tâm một hay nhiều tính chất của vật liệu. - Có thể thay đổi một vài tính chất của vật liệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu