Bài giảng Công nghệ 9 - Bài học 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

ppt 21 trang minh70 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 9 - Bài học 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_9_bai_hoc_12_kiem_tra_an_toan_mang_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 9 - Bài học 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

  1. ❖ Yêu cầu - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
  2. Đồ dùng điện Dây dẫn điện Thiết bị điện Đồ dùng Đồng hồ điện điện Ống luồn cách KWh điện Nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà?
  3. • Cấu tạo của mạng điện trong nhà gồm: - Đồng hồ đo điện. - Dây dẫn điện và vật liệu cách điện của mạng điện. - Các thiết bị điện. - Đồ dùng điện.
  4.  Tại sao cần kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà? Để mạng điện trong nhà sử dụng an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản
  5.  Cần kiểm tra những phần tử nào của mạng điện trong nhà? • Kiểm tra các phần tử của mạng điện trong nhà: - Kiểm tra dây dẫn điện - Kiểm tra cách điện của mạng điện - Kiểm tra các thiết bị điện - Kiểm tra đồ dùng điện
  6. O A Kwh Phòng A Phòng B  Trước khi tiến hành kiểm tra mạng điện, chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn? - Trước khi kiểm tra mạng điện phải cắt điện
  7. NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện  Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không? Tại sao? Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây dẫn trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà
  8. NỘI DUNG  Dây dẫn điện trong nhà có nên buộc lại 1. Kiểm tra dây với nhau không? Tại sao? dẫn điện Dây dẫn điện trong nhà không được buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể làm hỏng lớp cách điện
  9. Hãy đưa ra những cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp (cột A) A B Dây dẫn cũ có những - Bọc cách điện dây dẫn, vết nứt, hở cách điện hoặc thay dây mới Đường dây vào nhà bị - Kéo căng dây để dây dẫn chùng, bị võng xuống không chùng Đường dây dẫn điện - Chặt quang các cành cây vào nhà gần các cành gần dây dẫn điện cây
  10. Kiểm tra các ống luồn dây NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện  Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không? Nếu bị giập vỡ cần xử lí như thế nào? Nếu ống luồn dây bị giập vỡ ta cần phải thay mới ngay
  11. NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện 3. Kiểm tra các 3. Kiểm tra các thiết bị điện thiết bị điện
  12. a) Cầu dao, công tắc NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện 3. Kiểm tra các thiết bị điện
  13. Hãy đưa ra những cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp (cột A) A B -Thay võ mới Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. -Thay công tắc mới. Mối nối dây dẫn của cầu dao, - Tháo ra nối lại mối nối. công tắc tiếp xúc không tốt hoặc bị lỏng. Ốc, vít sau một thời gian sử - Dùng tuavit vặn chặt lại, dụng bị lỏng ra. nếu ốc vít chờn thay ốc vít mới.
  14. Kí hiệu Trạng thái Hướng chuyển động của làm việc núm đóng cắt Lên xuống Sang ngang 1 Đóng 0 Cắt Bảng 12 – 1: Vị trí đóng - cắt của cầu dao, công tắc Kết luận: - Cần kiểm tra: Vỏ; mối nối dây dẫn điện với phụ kiện; các ốc, vít; hướng chuyển động của núm đóng cắt của thiết bị.
  15. b) Cầu chì NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện - Vị trí lắp đặt của cầu chì trên mạch bảng 3. Kiểm tra các điện (Lắp ở dây pha). thiết bị điện -Các bộ phận của cầu chì: vỏ, nắp đậy, ốc, vít . . . - Sự phù hợp của các số liệu kĩ thuật của cầu chì với yêu cầu làm việc của mạng điện : Ich . . .
  16. c) Ổ cắm điện và phích cắm điện NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện - Các bộ phận: vỏ, các chốt cắm, các cực, ốc, vít . . phải đảm bảo chắc chắn. 3. Kiểm tra các thiết bị điện - Các đầu dây nối phải đảm bảo chắc chắn tránh bị chập mạch, đánh lửa. - Các cấp điện áp khác nhau sử dụng các ổ cắm khác nhau. - Tránh để ở những nơi ẩm ướt, quá nóng, nhiều bụi.
  17. NỘI DUNG 1. Kiểm tra dây dẫn điện 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện 3. Kiểm tra các thiết bị điện 4. Kiểm tra các đồ dùng điện
  18. NỘI DUNG - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. 1. Kiểm tra dây dẫn điện - Kiểm tra dây dẫn và các mối nối. 2. Kiểm tra cách - Kiểm tra các bộ phận của đồ dùng điện của mạng điện. điện - Phải kiểm tra định kì và sửa chữa các 3. Kiểm tra các đồ dùng điện kịp thời. thiết bị điện 4. Kiểm tra các Lưu ý: Các đồ dùng điện phải đảm đồ dùng điện bảo về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng.
  19. CỦNG CỐ BÀI HỌC Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra cách điện các thiết các đồ dây dẫn của mạng bị điện dùng điện điện
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài -Trả lời các câu hỏi cuối bài - Viết báo cáo thực hành về kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình - Ôn tập thi HK2