Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 26: Hệ thống làm mát - Hoàng Thị Thùy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 26: Hệ thống làm mát - Hoàng Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_khoi_11_bai_25_he_thong_lam_mat_hoang_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ khối 11 - Bài 26: Hệ thống làm mát - Hoàng Thị Thùy
- QUAY NEXT
- 5. 10 điểm 4. 8 điểm 3. 6 điểm 2. 4 điểm 1. 2 điểm Thông tin Chơi ngay Bỏ qua
- 2 điểm Theo phương pháp bôi trơn, HTBT được chia làm mấy loại? A: 3 B: 4 C: 5 D: 6
- 4 điểm Dầu bôi trơn có tác dụng gì? B: Làm mát, tẩy rửa, A: Bôi trơn, làm mát bao kín C: Bôi trơn, làm mát, tẩy D: Bôi trơn, làm mát, rửa, bao kín, chống gỉ chống gỉ
- 6 điểm Nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn? Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.
- 8 điểm Hãy kể tên các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức? Cacte chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu, các đường dẫn dầu.
- 10 điểm Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi động cơ làm việc? + Các chi tiết của ĐC hoạt động ma sát với nhau sinh ra nhiệt. + Trong quá trình bôi trơn piston, các chi tiết gần buồng đốt của động cơ, dầu bôi trơn thu nhiệt từ buồng đốt tỏa ra.
- Bài 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT GIÁO SINH: HOÀNG THỊ THÙY
- Hệ thống làm mát bằng nước Hệ thống làm mát bằng không khí
- Bình bốc hơi Thùng Theo em đây là nhiên hệ thống làm liệu mát kiểu nào? Hoạt động ra Nắp Hộp sao? cacte xylanh. Piston Thanh truyền Thân máy trục Nắp đổ rót nước Đường Nắp khuỷu nước ra két Xi lanh Két nước xilanh Quạt gió Thân máy Không khí làm mát Đường nước vào làm mát động cơ
- Bình bốc hơi Thùng nhiên liệu Nắp xylanh Hộp cacte . trục khuỷu Thân máy Piston Thanh truyền Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi
- 1.Thân máy ; 2.Xylanh ; 3.Nắp xylanh ; 4.Đường nước ra két; 5. Nắp đổ rót nước; 6.Két nước ; 7.Không khí làm mát ;8.Quạt gió; 9.Đường nước làm mát vào động cơ. Hệ thống làm mát bằng nước kiểu đối lưu
- Khi động cơ làm Để đưa nước nóng từ Muốn làm mát việc khu vực nào áo nướcĐể kétđếnlàmkétmátrồi hoạt động tốt cho khu vực chịu nhiệt độ caoVan hằngđưa cầnnướcnhiệtphảilạnhtăngtừ kétlưu lượng không này cầnKétphải làm mát nhất? về áokhínướcđi quacần giànphảiốngsử của két giúp làm gì? Nước trongdụngáoquánướcbộtrìnhphận truyềnnào? nhiệt từ nước sau khi thu nhiệttớitừ khôngcác Đểkhíđiềudiễnchỉnhra nhanhtự động chi tiết sẽ bị nónghơn.lên Vậy, cầnnhiệtphảiđộcónướcthêmlàmbộmát Bơm nướcphận nào? Áo nước làm mát bản thân nước cần phải khi động cơ hoạtchođộng động, cơ làm mát. Vậy bộ phận trên hệ thống LM cần nào sẽ làm mát nước? có bộ phận nào? Két làm mát
- TH1: Nhiệt độ nước còn thấp
- TH2: Nhiệt độ nước tới giới hạn
- TH3: nhiệt độ nước qua giới hạn
- Hệ thống làm mát bằng không khí sử dụng quạt gió Quạt gió Cách tản nhiệt Tấm hướng gió ? Quạt gió và tấm hướng gió có tác dụng gì? Vỏ bọc Cửa thoát gió • Quạt gió: cung cấp lượng gió cần thiết, có tốc độ cao để làm mát động cơ • Tấm hướng gió : hướng luồng gió tới làm mát các chi tiết và phân bố lượng gió phù hợp với các chế độ khác nhau của các chi tiết
- Động cơ làm mát bằng không khí
- Không nên tháo yếm TrênVìxesaomáytrêncóxe xe máy, vì nó có tác nênmáytháokhôngyếm xecần dụng như một tấm máycókhiquạtsử dụnggió? hướng gió, khi chạy không? Tại sao? luồng gió sẽ tập trung đi qua động cơ nên động cơ được làm mát tốt hơn. Hệ thống làm mát bằng không khí
- CỦNG CỐ Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào được xem là quan trọng nhất? A. Các chi tiết làm mát B. Két làm mát C. Van hằng nhiệt D. Cánh tản nhiệt Time out
- Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá nhiệt độ giới hạn thì: A. Van hằng nhiệt mở đường nước về trước bơm B. Van hằng nhiệt đóng cả 2 đường C. Van hằng nhiệt mở đường nước về két D. Van hằng nhiệt mở cả 2 đường Time out