Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Nguyễn Công Danh

ppt 38 trang thuongnguyen 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Nguyễn Công Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_26_dong_co_khong_dong_bo_ba_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Nguyễn Công Danh

  1. Hãy trình bày cách nối dây hình sao và hình tam giác của máy biến áp xoay chiều ba pha? A• B• C• X Y Z x y z • a • b • c
  2. BÀI 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  3. I. Khái niệm và công dụng: Vì saon <ta ngọi1 là nđộng: tốc độ cơ quay không của rôđồng to bộ ba npha?1: tốc độ quay của từ trường
  4. I. Khái niệm và công dụng 1.Khái niệm: C B A Tõ trêng quay cña stato Thế nào là động cơ không đồng bộ ba pha? R«to Më Tắt
  5. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và Động cơ không công dụng 2. Công dụng Người ta dùng 1. Khái niệm độngđồng không bộ đồngba pha 2. Công dụng bộ 3 đượcpha để sử làm dụng gì? trong các lĩnh Máyvực nào? Làm tiện nguồn Vì sao động cơđộng không đồng bộ lực ba pha được sử dụngMáy rộng rãi trong thực tế?phay
  6. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CấNgoàiu tạo craủ acòn ĐC có KĐB các 3 bộpha II. Cấu tạo: Gồmphận 2 khácbộ phận như: chính là: I. Khái niệm và gồm mấy bộ phận chính? công dụng 1. Khái niệm 2. Công dụng II. Cấu tạo Vỏ Stato Rôto Stato Rôto Nắp Hình 26.1 Đ.C KĐB 3 phaCánh quạt gồm các bộ phận nào?
  7. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng II. Cấu tạo 1. Khái niệm 2. Công dụng 1. Stato:( phần tĩnh) Lõi II. Cấu tạo thép 1. Stato Cấu tạo stato gồm mấy phần? Gồm 2 phần lõi thép và dây quấn Dây quấn
  8. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng II. Cấu tạo Lõi thép được làm 1. Khái niệm bằng gì ? Có đặc 2. Công dụng 1. Stato II. Cấu tạo điểm như thế nào ? 1. Stato a.Lõi thép b.Dây quấn Dây quấn được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?
  9. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng II. Cấu tạo Thực tế các đầu dây A ; X ; 1. Khái niệm ThựcB ; Ytế ; cácC ; đầuZ đượcdây A nối; X ;ra B 2. Công dụng 1. Stato ; ngoàiY ; C ;hộp Z đượcđấu bốdây trí(đặt nhưở thếvỏ II. Cấu tạo nàocủa ?động cơ) 1. Stato a.Lõi thép b.Dây quấn và được bố trí như hình vẽ A B C Hộp đấu dây Z X Y
  10. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và TạiTiện sao lợi phảicho việcbố trí đấu như dây.vậy? công dụng II. Cấu tạo 1. Khái niệm A B C 2. Công dụng 1. Stato Nối sao II. Cấu tạo 1. Stato a.Lõi thép Z X Y b.Dây quấn A B C Nối tam A B C giác Z X Y Hộp đấu dây Z X Y
  11. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng II. Cấu tạo 1. Khái niệm 2. Công dụng 2. Rôto:(phần quay) II. Cấu tạo CGồmấu t ạcóo clõiủa thépRôtovà g dâyồm mquấn.ấy phần? 1. Stato Ngoài ra còn có trục quay . . . a.Lõi thép b.Dây quấn Lõi thép 2. Rôto Rôto Dây quấn Trục quay
  12. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và Em hãy nêu cấu tạo của lõi thép công dụng II. Cấu tạo rôto? Lõi thép có đặc điểm ntn? 1. Khái niệm 2. Rôto 2. Công dụng Rãnh II. Cấu tạo a. Lõi thép 1. Stato a.Lõi thép Lỗ b.Dây quấn 2. Rôto a. Lõi thép Lá thép kĩ thuật điện
  13. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng II. Cấu tạo Dây quấn có hai kiểu 1. Khái niệm Dây quấn có mấy kiểu ? 2. Công dụng 2. Rôto II. Cấu tạo b. Dây quấn 1. Stato Dây quấn a. Lõi thép kiểu rôto b. Dây quấn lồng sóc 2. Rôto a. Lõi thép Dây quấn b. Dây quấn kiểu rôto dây quấn
  14. Ngoài ra còn có vỏ động cơ. Vỏ động cơ dùng để làm gì? Dùng để bảo vệ và làm mát Vỏ Giữ cố định lõi thép Stato Có lỗ để đưa đầu dây ra ngoài Có nắp chắn ở vỏ để đỡ trục roto nhờ có các ổ bi
  15. Củng cố Câu 1: Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay của rôto? A) Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. B) Lớn hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. C) Bằng tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. D) Tất cả đúng.
  16. Củng cố Câu 2: Động cơ không đồng bộ ba pha được dùng để làm gì?
  17. Củng cố Câu 3: Trình bày cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha? Vỏ Stato Rôto Stato Rôto Nắp Cánh quạt
  18. Dặn dò: • Về nhà học bài • Đọc phần III, phần IV của bài này.
  19. Câu 1: Động cơ không đồng bộ ba pha là gì? được dùng để làm gì?
  20. Câu 2: Trình bày cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha? Vỏ Stato Rôto Stato Rôto Nắp Cánh quạt
  21. BÀI 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
  22. III- Nguyên lý làm việc Khi cho dòng điện 3 pha vào 3 - Khi cho dòng điện 3 pha dây quấn stato của động cơ thì vào 3 dây quấn Stato của trong lòng stato xuất hiện đại động cơ thì trong lòng lượng vật lý nào? C Stato sẽ có từ trường quay B A Tõ trêng quay cña stato R«to - Từ trường quay này quét KhiNế cuó cutừộtrưn dâyờng khép quay k íbin,ế trongn thiên cu quaộn qua các dây quấn của rôto, Tắt dây xuất hiện đại lượng vật lý Më làmcuộDn xuấtò dâyng đi ,hiện trongện c ảcác cum ộứ sứcnng dây điện xuấ t hiện nào? độngđại lư ợcảmng v ứng.ật lý nào?
  23. - Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng này, tạo ra mômen quay làm cho rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n của từ trường quay. 1 C B Khi dây dẫn có dòng điện A chạy qua nằm trong từ trường sẽ xuất hiện đại Tõ trêng quay cña lượng vật lý nào? stato → R«to Lực điện từ Më T¨t
  24. III- Nguyên lý làm việc - Khi cho dòng điện 3 pha vào các dây quấn Stato của động cơ thì trong lòng Stato sẽ có từ trường quay. - Từ trường quay này quét qua các dây quấn của rôto, làm xuất hiện các sức điện động và dòng điện cảm ứng. - Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng này tạo ra mômen quay làm cho rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n1 của từ trường quay.
  25. Tốc độ của từ trường quay được tính bằng công thức: 60 f n1= (Vg/ph) P Trong đó: f là tần số dòng điện (Hz) P: là số đôi cực từ của từ trường quay. Tốc độDựa trượt vàolà sự nguyênchênh lệch lí tốc làm độ việcgiữa từ trường quay và tốc độ rôto gọi là : n2 = n1 – n hãy chon biết n− n tốc độ trượt là gì? Tỉ số: s ==21 nn11 được gọi là hệ số trượt
  26. Khi động cơ làm việc bình thường s = 0,02÷0,06.
  27. Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Bài 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Khái niệm và công dụng IV. Cách đấu dây 1. Khái niệm Cách đấu dây phụ thuộc vào điện áp của lưới điện và cấu 2. Công dụng tạo của động cơ. Với lưới điện có điện3 áp 3 II. Cấu tạo Có bao nhiêu cách đấu A B C dây U = 380V d  1. Stato GiMudâyữố nguyênnqu đấnổ bai chi pha ề ucủ a a. Lõi thép stato? A B C b. Dây quấn mVDquayộ : tĐộng pha đ cơộ ng đả ocơ 2 2. Rôto có kí Chiệuó 2Y/ cách Z X Y a. Lõi thép -phath380ì /l220 àcmòVn th lạếi nchoào? Nối sao (Y) b. Dây quấn nhau. Z X Y III. Nguyên lí làm A B C việc Với lưới điện có điện áp IV. Cách đấu dây dây U = 220VQuay thuận Quay ngược d Z X Y Nối tam giác ( )
  28. Củng cố Câu 1: Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha. C B A Tõ trêng quay cña stato R«to Më Tắt
  29. Câu 2: Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 220V thì dây quấn của động cơ phải đấu A) Tam giác. B) Hình sao. C) Sao/Tam giác. D) Tam giác/sao.
  30. Củng cố Câu 3 Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 380V thì dây quấn của động cơ phải đấu A) Tam giác. B) Hình sao. C) Sao/Tam giác. D) Tam giác/sao.
  31. LUYỆN TẬP Trên nhãn động cơ có ghi các số liệu sau DK – 42 – 4 kW 2,8 V 220/380 Hz 50 /Y A. 10,5/6,1 % 0,84 Vg/ph1420 Cos 0,9 Kg 10 Hãy giải thích các số liệu đó.
  32. LUYỆN TẬP Số liệu Ý nghĩa 2,8 kW Công suất của động cơ V. DK – 42 – 4 Nếu Ud của lưới điện là 220 V thì đấu hình 220/380 tam giác ( ) và dòng điện vào động cơ là 10,5 A. kW V Hz 50 /Y 2,8 220/380 Nếu Ud của lưới điện là 380 V thì đấu hình A. sao (Y) và dòng điện vào động cơ là 6,1A. /Y A. % 10,5/6,1 10,5/6,1 0,84 Vg/ph Tốc độ quay của rôto n – Đơn vị vòng/phút Vg/ph Cos Kg 10 1420 1420 0,9 Cos 0,9 Hệ số công suất Hz 50 Tần số của lưới điện % 0,84 Hiệu suất định mức tính theo phần trăm Kg 10 Khối lượng toàn bộ
  33. Bµi tËp: Mét ®éng c¬ K®B ba pha r«to lång sãc cã sè cÆp cùc tõ b»ng 3, lµm viÖc víi dßng ®iÖn xoay chiÒu ba pha cã tÇn sè b»ng 50Hz. Hái tèc ®é quay cña trôc ®éng c¬ b»ng bao nhiªu? BiÕt hÖ sè trît s cña ®éng c¬ b»ng 0,03. Bµi gi¶i 60f 60.50 - Tèc ®é quay cña tõ trêng: n = = =1000 (vßng/phót) 1 p 3 - Tèc ®é quay cña trôc ®éng c¬ còng b»ng tèc ®é quay cña r«to: n = n1.(1−s)=1000.(1−0,03)= 970(vßng/phót)
  34. Dặn dò: • Về nhà học bài, giải các bài tập trong SGK. • Chuẩn bị thực hành (Bài 28) Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ