Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Tống Kim Ngân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Tống Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_26_dong_co_khong_dong_bo_ba_p.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha - Tống Kim Ngân
- BÀI 26 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 12A4
- I.KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG 1. Khái niệm _Động cơ không đồng bộ 3 pha có tốc độ quay của rô to nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường 2. Công dụng _Ứng dụng của động cơ không đổng bộ 3 pha: +Động cơ không đồng bộ pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp ,nông nghiệp ,và đời sống
- II. CẤU TẠO Stato Gồm 2 phần chính: Roto và Stato Nắp Trục Roto Roto
- 1.Stato (Phần tĩnh) A B Dây quấn Lá thép
- _Gồm 2 phần: 1. Lõi thép: +Lõi thép được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ,ghép lại thành khối hình trụ ,mặt trong có rãnh để đặt dây quấn, 2. Dây quấn: +Dây quấn Stato là dây đồng được phủ một lớp sơn cách điện .Gồm 3 dây quấn AX,BY,CZ được đặt trong rãnh của Stato.lệch nhau trong không gian một góc 120 độ 120
- 2. Roto (Phần quay): Lõi thép Dây quấn Rôto lồng sóc
- Lõi thép Vành trượt Rô to dây quấn Dây quấn
- _Rô to gồm (Lõi thép,dây quấn và trục quay) a.Lõi thép _Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện,mặt ngoài xẻ rãnh ở giữa có lỗ lắp trục ghép lại thành khối hình trụ. b.Dây quấn _Có hai loại rô to dây quấn và rô to lồng sóc. _Dây quấn rô to lồng sóc là các thanh dẫn (bằng đổng hoặc nhôm) đặt trong các rãnh của lõi thép. _Dây quấn rô to dây quấn là các vòng dây bằng đồng được quấn trong các rãnh của lõi thép.
- III.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC _Cho dòng điện vào 3 dây quấn vào stato trong stato sẽ có từ trường quay _Từ trường quay quét qua các dây quấn của rô to làm dây quấn xuất hiện sức điện động cảm ứng _Lực tương tác giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng tạo ra mô men kéo rô to quay theo chiều quay của từ trường (n < n1).Từ trường quay được tính: 60f n1= P (Vg/ph) f.: là tần số dòng điện (Hz). P: là số đôi cực.
- IV CÁCH ĐẤU DÂY A B C Z X Y Hộp đấu dây
- Nguồn A B C Z X Y Cách đấu sao
- Nguồn A B C Z X Y Cách đấu tam giác
- V. BÀI TẬP Trên nhãn gắn ở vỏ của động cơ DK- 42 - 4.2,8 kW có ghi : A/Y- 220/380 V-10,5/6,1 A ; 1420 vòng/phút; η%=0,84,cosφ=0,83η%=0,84,cosφ=0,83 ; 50 Hz. - Hãy giải thích các số liệu trên của động cơ. - Nếu nguồn ba pha có Ud = 220 V thì phải đấu dây của động cơ theo kiểu nào ? Trả lời a) A/Y- 220/380 V-10,5/6,1 A: + Nếu Ud của lưới là 220V thì đấu Δ và dòng điện vào động cơ 10,5A + Nếu Ud của lưới là 380V thì đấu Y và dòng điện vào động cơ 6,1A + 1420 vòng/phút: tốc độ quay của roto n + η%=0,84,cosφ=0,83η%=0,84,cosφ=0,83: hiệu suất và hệ só công suất + 50 Hz: tần số của điện lưới b) Nếu nguồn ba pha có Ud = 220 V thì động cơ của dây đấu theo hình tam giác.
- CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE Danh sách thành viên nhóm: + Tống Kim Ngân (MS:17) + Hoàng Mai Hồng Ân (MS:05) + Huỳnh Mai Mỹ Duyên (MS:10) + Huỳnh Thị Ngọc Diễm (MS: 07)