Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản - Trường THPT Vĩnh Định

pptx 15 trang thuongnguyen 5920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản - Trường THPT Vĩnh Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_9_thiet_ke_mach_dien_tu_don_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản - Trường THPT Vĩnh Định

  1. Chào mừng quý vị đại biểu đến tham dự tiết học
  2. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: CẢM BIẾN ĐỘ ẨM Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Quang Huy Khánh (nhóm trưởng) 2. Phan Nguyên Đạt 3. Hoàng Công Sơn
  3. Video giới thiệu đề tài
  4. I.Tên sản phẩm (đề tài): -Thiết bị mạch điện tự động tưới nước cho cây theo độ ẩm.
  5. II.Tóm tắt nội dung đề tài: 1.Lý do chọn đề tài: - Lí do lí luận: +Công nghệ tự động hóa đang ngày càng trở nên phổ biến, nhu cầu ứng dụng trong nông nghiệp cũng không ngoại lệ.Với những thiết bị giúp việc chăm sóc cây nông nghiệp như việc tưới tiêu sẽ trở nên tự động, thuận tiện hơn. +Thiết bị cảm biến độ ẩm ứng dụng các kiến thức về các linh kiện điện tử - là thiết bị nhạy với độ ẩm môi trường xung quanh, được sử dụng để phát hiện độ ẩm của đất, hứa hẹn sẽ đem lại sự đổi mới, tiện ích trong quá trình chăm sóc cây trồng của người nông dân. -Lí do thực tiễn: cây xanh từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của con người.Song, đôi khi chúng ta lại quên đi việc chăm sóc chúng dẫn đến cây bị khô héo.Với thiết bị này thì chúng ta có thể giải quyết việc trên đã diễn ra một cách hoàn toàn tự động.
  6. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Vận dụng các kiến thức được học ở môn công nghệ chương trình phổ thông, đề tài này với mục đích tạo ra loại mạch đơn giản, dễ lắp ráp, chế tạo, dễ hiểu biết rõ hơn về môn học qua việc làm thực tế. Ứng dụng mạch điện điện tử để giải quyết từ nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, góp phần nâng cao đời sống của người dân.
  7. 3.Lược sử nghiên cứu: Đã có rất nhiều nhóm nghiên cứu và làm ra các mạch điện cảm biến độ ẩm.Nhưng các sản phẩm đó lại tốn nhiều chi phí,thành phần kinh kiện cấu tạo nên phức tạp và có một số sản phẩm còn cần dùng đến phần mềm lập trình để điều khiển. Sản phẩm của chúng tôi đã được thiết kế đơn giản hơn, tiết kiệm chi phí và phù hợp với kiến thức của học sinh trung học.
  8. 4.Nội dung nghiên cứu: a) Nội dung nghiên cứu: + Nguyên lý hoạt động: + Sơ đồ nguyên lý mạch điện:
  9. Chú thích:-Mosfet IRF3205 là một Tranzito hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường,là một tranzito đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với tranzito thông thường .Đối với tín hiệu một chiều thì nó coi như là một khóa đóng mở. -Tranzito C1815 là tranzito thuộc loại tranzito NPN : + Điều khiển tần số âm chung cho các mạch ứng dụng khuếch đại. +Kích điện áp. +Đóng mở như công tắc điện tử.
  10. 4.Nội dung nghiên cứu: + Sơ đồ lắp đặt :
  11. 4.Nội dung nghiên cứu: + Nguyên vật liệu cho đề tài: giá hợp lý, dễ tìm và mua . Điện trở 10k Điện trở 15k Điện trở 150k Biến trở Tụ điện 4,7 Mosfet IRF3205 Tranzito C1815 microF
  12. 4.Nội dung nghiên cứu: b) Phương pháp nghiên cứu: -Tổng quan tài liệu: nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử nêu trên là cơ sở để chế tạo thành công thiết bị cảm biến độ ẩm, kết hợp các kiến thức về lắp ghép các mạch điện trong vật lí. -Thực hành thí nghiệm: Các thí nghiệm được thực hiện trong quá trình lắp ráp cảm biến. -Sự hiệu quả của cảm biến được quan sát bằng mắt thường.
  13. 5.Kết luận: Thiết bị được cấu tạo dựa trên nguyên lý sự đóng ngắt mạch hợp lí của các linh kiện điện tử như tranzito, điện trở, biến trở,
  14. Sản phẩm của nhóm  Hình ảnh