Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Thực hành: Sử dụng đồng hồ vạn năng

ppt 18 trang thuongnguyen 18662
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Thực hành: Sử dụng đồng hồ vạn năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_thuc_hanh_su_dung_dong_ho_van_nan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Thực hành: Sử dụng đồng hồ vạn năng

  1. THỰC HÀNH
  2. CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
  3. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) Mặt số hiển thị Kim chỉ thị Núm chỉnh kim Núm chỉnh cân bằng 0 ở thang đo điện trở Các cọc đấu que đo và ngõ vào/ra Vành chia các thang đo Dây và que đo
  4. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) Hiển thị Ohm Hiển thị DC volt Hiển thị AC volt Hiển thị dòng mA Hiển thị dung lượng pin
  5. ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) Thang đo AC volt Thang đo DC volt Thang đo Ohm Thang đo dòng mA Núm chỉnh thang đo
  6. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 1. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Nguồn 6V + −
  7. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 2. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
  8. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 3. ĐO DÒNG ĐIỆN Đ + k -
  9. Khi đo các đại lượng như Điện áp, Cường độ dòng điện: Que đỏ (+), que đen (-) Khi đo ở thang đo điện trở, khóa K đóng sang vị trí 2: Que đỏ (-), que đen (+) 1 K N Cơ cấu P 2 − chuyển + + mạch thang đo − + − Que đen Que đỏ
  10. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 4. ĐO ĐIỆN TRỞ
  11. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 5. ĐO ĐIOT K A
  12. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 6. ĐO TIRIXTO Đo điện trở giữa các điện cực: - R12 ; R13 - R ; R K A G 21 23 - R31 ; R32 1 2 3 Anot Katot P1 N1 P2 N2 – Gate Anot Katot P1 N1 P2 N2 Que đỏ + – Gate + Que đỏ Que đen Que đen
  13. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 7. ĐO TRANZITO Que đỏ → Tranzito thuận Tranzito thuận ? ? B C E RB P1 N P2 2 – + C +– IC B IEC B UEC + B – + 1 2 3 U QueEB – E Que IB 1 I đen+ EB đen Mắc tranzitoQue đỏkiểu E chung → R nhỏ Que EC đen Tranzito ngược C E E – N1 P N2 B ICE – –UCE – + UCB BC ICB Que+ + Que đỏ Mắc tranzito kiểu C chungđỏ → RCE lớn Que đen
  14. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 7. ĐO TRANZITO Que đỏ → Tranzito thuận E C B RB 1E – C – IC B IEC B UEC + – + 1 2 3 UEB E I C2 I B + EB Mắc tranzito kiểu E chung → R nhỏ Que EC đen E – B ICE UCE – + UCB C I + CB Mắc tranzito kiểu C chung → RCE lớn LầnChỉ sốđo điện1: 10x100 trở ở lần() đo; Lần thứ đo nhất: 2: 100x100 10x100 (())
  15. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 7. ĐO TRANZITO Que đen → Tranzito ngược Tranzito thuận ? ? B C E RB P N P + 1 2 2 C I + ++ B C B ICE U – B CE 1 2 3 + – I 1 QueU – E Que B BE I đen – BE đen Mắc Quetranzito đỏ kiểu E chung Que → RCE nhỏ đỏ Tranzito ngược C E N1 P N2 – E –+ B IEC U B CE + – QueUCB C Que I + đỏ – BC đỏ Mắc tranzito kiểu C chung Que đen → REC lớn
  16. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.M 7. ĐO TRANZITO Que đen → Tranzito ngược E C B RB 1E + C + IC B B ICE UCE – + – 1 2 3 U E I C2 BE I B – BE Mắc tranzito kiểu E chung → R nhỏ Que CE đỏ E + B IEC UCE + – U C CB I – BC Mắc tranzito kiểu C chung → REC lớn LầnChỉ sốđo điện1: 10x100 trở ở lần() đo; Lần thứ đo nhất: 2: 100x100 10x100 (())
  17. KẾT LUẬN Cách sử dụng đồng hồ vạn năng: 1. Khi chưa biết đại lượng cần đo có giá trị lớn hay nhỏ thì ta điều chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo. 2. Chỉnh kim về vạch số 0 trên thang đo để đảm bảo kết quả đo chính xác. 3. Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp. 4. Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo Ohm, chập hai đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang Ohm rồi đo. 5. Khi đo điện trở của các linh kiện bán dẫn nên để đồng hồ ở thang đo Ohm với hệ số nhân X100 để đảm bảo an toàn cho các linh kiện bán dẫn.