Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Tiết 13, Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Năm học 2017-2018

ppt 39 trang thuongnguyen 5601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Tiết 13, Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_tiet_13_bai_14_mach_dieu_khien_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Tiết 13, Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu - Năm học 2017-2018

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ EM VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ Năm học: 2017 - 2018
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Mạch điện tử điều khiển là mạch thực hiện chức năng: A. Khuếch đại tín hiệu B. Chỉnh lưu C. Điều khiển D. Tạo xung
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Ý nào sau đây không phải là công dụng của mạch điện tử điều khiển: A.Điều khiển tín hiệu B. Điều khiển thiết bị điện dân dụng C. Điều khiển trò chơi giải trí D. Tạo ra nguồn 1 chiều
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Theo chức năng, mạch điều khiển có hai loại là: A.Điều khiển tín hiệu, điều khiển bằng mạch điện tử B. Điều khiển tốc độ và điều khiển có lập trình C. Điều khiển tín hiệu, điều khiển tốc độ D. Điều khiển trò chơi giải trí, điều khiển thiết bị điện dân dụng
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Ưu điểm của thiết bị có sử dụng mạch điện tử điều khiển so với điều khiển bằng tay là: A.Tác động nhanh B. Điều khiển chính xác C. Giảm được sức lao động cho con người D. Tất cả các ý trên
  6. TIẾT 13. BÀI 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU Khái niệm MẠCH ĐIỀU KHIỂN Khái niệm TÍN HIỆU Khái niệm
  7. TIẾT 13. BÀI 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu 1. Tín hiệu là gì? - Là những thông tin về một hoạt động hay chế độ làm việc nào đó. + tín hiệu hình ảnh: đèn, chữ, số. + tín hiệu âm thanh: còi, chuông. 2. Mạch điều khiển tín hiệu: - Là những mạch điều khiển sự thay đổi trạng thái các tín hiệu.
  8. - Ví dụ: Đèn giao thông Bảng điện tử Báo hiệu và bảo vệ quá điện áp
  9. II. Công dụng Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp 1 A sự cố Thông báo những thông tin cần thiết cho 2 con người thực hiện theo hiệu lệnh B 3 Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện C tử Thông báo về tình trạng hoạt động của 4 D máy móc
  10. 1 B 2 D 3 A 4 C
  11. Đó là ứng dụng gì? Ứng dụng đó mang lại lợi ích gì? Ứng dụng Liên hệ bản thân?
  12. III. Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu 1. Sơ đồ khối Nhận Khuếch Chấp Xử lý lệnh đại hành 2. Nguyên lý làm việc
  13. Tên Nhiệm Ví dụ hình 14 - 3 nhóm Khối vụ khối Linh Nguyên kiện lý Nhóm 1 Nhận lệnh Nhóm 2 Xử lý Nhóm 3 Khuếch đại Nhóm 4 Chấp hành
  14. - Ví dụ: Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp T¶i 220V
  15. - Ví dụ: Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp T¶i V 220V
  16. - Ví dụ: Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR T1 K2 K1 R2 BA C §o 220V 20V T2 R1 R3
  17. - Ví dụ: Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR K T1 K2 1 R2 BA C §o 220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  18. Tên Nhiệm Ví dụ hình 14 - 3 nhóm Khối vụ khối Linh Nguyên kiện lý Nhóm 1 Nhận lệnh Nhóm 2 Xử lý Nhóm 3 Khuếch đại Nhóm 4 Chấp hành
  19. Tên nhóm Nhiệm vụ Ví dụ hình 14 - 3 Khối khối Linh kiện Nguyên lý Nhóm 1 Nhận lệnh Nhóm 2 Xử lý Nhóm 3 Khuếch đại Nhóm 4 Chấp hành
  20. Tên nhóm Nhiệm vụ Ví dụ khối Linh Nguyên lý kiện Nhóm 1: Nhận lện từ Khi điện áp nguồn tăng, điện áp sau biến Nhận lệnh cảm biến Đ1, C áp tăng, Đ1, C hoặc một tác chỉnh lưu thành dòng 1 chiều. động nào đó Nhóm 2: Xử lý tín hiệu VR, R1, Điện áp tăng vượt quá ngưỡng của Đ0, Xử lý nhận được Đ0, R2 Đ0 dẫn dòng cấp nguồn cho T1, T2 theo một cách nào đó Nhóm 3: Khuếch đại T1, T2, Nhận tín hiệu điện từ Đ0 khuếch đại đủ Khuếch đại tín hiệu đến Đ2, R3 lớn để cấp cho cuộn hút K của rơle, rơle mức cần thết tác động làm đóng tiếp điểm thường mở cấp cho cuộn K2, mở tiếp điểm thường đóng K1. hút K của rơle Nhóm 4: Phát ra tín Chuông, K1 mở ngắt nguồn cho tải để bảo vệ. Chấp hành hiệu chuông, đèn Đồng thời K2 đóng để chuông kêu, đèn đèn báo hiệu sáng báo hiệu.
  21. 2. Nguyên lý làm việc - Khi khối nhận lệnh cảm nhận sự thay đổi các thông số kỹ thuật, biến đổi thành tín hiệu điện đưa sang bộ phận xử lý. - Xử lý các thông tin theo một nguyên tắc nào đó rồi phát tín hiệu điều khiển ra khối khuếch đại. - Khuếch đại tín hiệu này lên đến công suất cần thiết, đưa sang khối chấp hành. - Khối chấp hành phát hiệu cảnh báo (Chuông, đèn, hàng chữ )
  22. - Ví dụ: Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR K T1 K2 1 R2 BA C §o 220V220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  23. Khi điện áp nguồn 220V Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR K T1 K2 1 R2 BA C §o 220V220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  24. Khi điện áp nguồn 230V Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR K T1 K2 1 R2 BA C §o 220V220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  25. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Bài tập: Trong sơ đồ mạch hình 14-3, khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ từ 230V xuống 220V thì con chạy biến trở VR cần nâng lên phía trên hay giảm xuống phía dưới? Tại sao? Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K K2 K1 VR T R 1 BA 2 C §o 220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  26. Khi điện áp nguồn 220V Chu«ng §H T¶i CT §1 §2 K VR K R2 T1 K2 1 BA C §o 220V220V 20V T2 R1 R3 Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành
  27. TIẾT 13. BÀI 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
  28. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Câu 3: Trong sơ đồ khối mạch 14-3, khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ từ 230Vxuống 220V thì con chạy biến trở dVR cần nâng lên hay giảm xuống phía dưới? Tại sao?
  29. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Đáp án: Điện trở VR đặt ngưỡng cho D0. Đầu biến trở nối với D0 càng xuống thấp (gần về phía R1) thì điện áp trên D0 càng thấp, lúc đó điện áp nguồn phải cao lên mới đánh thủng được D0. Ngược lại đầu nối tới D0 càng lên cao (gần Đ1) thì điện áp trên D0 càng cao, điện áp nguồn dù thấp hơn đã đủ ngưỡng đánh thủng D0. Vậy phải nâng VR lên phía trên.
  30. TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN 2 1 3
  31. Câu 1: Tín hiệu ra của khối chấp hành trong các mạch điều khiển tín hiệu thường được thể hiện bằng cách nào? A. Chuông B. Đèn C. Hàng chữ nổi D. Tất cả các ý trên
  32. Câu 2 2 Khối nào sau đây không phải là khối của mạch điều khiển tín hiệu? A. Nhận lệnh B. Xử lý Chúc mừng bạn đã chọn được ngôi sao may mắn. C. Chỉnh lưuPhần thưởng của bạn là một lời khen. D. Chấp hành
  33. 1 Câu 2: Tín hiệu ra của khối chấp hành trong các mạch điều khiển tín hiệu thường được thể hiện bằng cách nào? Chúc mừng bạn đã chọn được ngôi sao may mắn. A. Phát lệnh báoPhầnhiệuthưởng của bạn là một tràng pháo tay B. Chấp hành lệnh C. Cả hai phương án trên
  34. Câu 1 Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) cho những nội dung sau để được câu trả lời đúng nhất. 1. Mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trạng thái, chế độ làm Đ việc của các tín hiệu được gọi là mạch điều khiển tín hiệu. 2. Sơ đồ khối nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu Đ gồm bốn khối. 3. Mạch điều khiển tín hiệu không phải là mạch điện tử điều S khiển. 4. Nguyên lý làm việc của mạch báo hiệu và bảo vệ quá Đ điện áp trong H14.3/sgk-CN12 xét trong hai trường hợp làm việc. 5. Linh kiện Tranzito T , T dùng để điều chỉnh ngữơng tác 1 2 S động khi quá điện áp trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp.
  35. 3 Câu 2 Chúc mừng bạn đã chọn được ngôi sao may mắn. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm
  36. VẬN DỤNG Câu 1: Em hãy kể tên các thiết bị trong gia đình em có sử dụng mạch điều khiển tín hiệu? Câu 2: Các ứng dụng của mạch điều khiển điện tử khác trong cuộc sống mà em biết?
  37. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Nhóm Nhiệm vụ Nhóm 1 Xây dựng ý tưởng sử dụng mạch điều khiển tín hiệu chế tạo thiết bị thông minh trong cuộc sống. Nhóm 2: Xây dựng ý tưởng sử dụng mạch điều khiển tín hiệu chế tạo thiết bị thông minh trong sản xuất. Nhóm 3 Xây dựng ý tưởng sử dụng mạch điều khiển tín hiệu chế tạo thiết bị thông minh cho trò chơi. Nhóm 4 Xây dựng ý tưởng sử dụng mạch điều khiển tín hiệu chế tạo thiết bị thông minh cho các thiết bị công cộng
  38. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Các em về tìm hiểu về mạch điều khiển tốc độ quạt trần, quạt bàn trong nhà các em và các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: - Nhóm 1: Công dụng mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. - Nhóm 2: Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha. - Nhóm 3: Cấu tạo một mạch điều khiển tốc độ động cơ dùng triac. - Nhóm 4: Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển tốc độ động cơ dùng triac.