Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 4, Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 4, Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_10_chuong_4_bai_3_dau_cua_nhi_thuc_bac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 10 - Chương 4, Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất
- CHƯƠNG IV
- NỘI DUNG I.DẤU CỦA NHI THỨC BẬC NHẤT II. XÉT DẤU TÍCH THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- KIỂM TRA BÀI CŨ Giải bất phương trình : a.-2x + 3 > 0 b.4x + 6 < 0 Đáp số: a. x < 3/2 b. x < - 3/2
- I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT 1. Nhị thức bậc nhất Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức cĩ dạng f(x) = ax + b trong đĩ a ,b là hai số đã cho, a ≠ 0
- VÍ DỤ 1: a. Giải bất phương trình -2x + 3 > 0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nĩ b. Từ đĩ chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đĩ thì nhị thức f(x) = -2x + 3 cĩ giá trị b.1 Trái dấu với hệ số của x? b.2 Cùng dấu với hệ số của x ?
- Suy nghĩ Thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày
- ĐÁP ÁN: -2x + 3 > 0 0 3/2/ / / / / / / / / / / / / thì nhị thức của f(x) trái dấu với hệ thức của x thì nhị thức của f(x) cùng dấu với hệ thức của x
- 2.Dấu của nhị thức bậc nhất Định lí: Nhị thức f(x) = ax + b cĩ giá trị cùng dấu với hệ số của a khi x lấy giá trị trong khoảng trái dấu với hệ số a khi x lấy giá trị trong khoảng
- CHỨNG MINH Ta cĩ f(x) = ax + b = •Với thì nên f(x) = cùng dấu với hệ số a •Với thì nên f(x) = trái dấu với hệ số a
- BẢNG XÉT DẤU x -¥ +¥ f(x) Trái dấu a 0 Cùng dấu a
- Ta gọi bảng trên là bảng xét dấu của nhị thức f(x) = ax + b Khi x = -b/a thì nhị thức f(x) = ax + b cĩ giá trị bằng 0 , ta nĩi số là nghiệm của nhị thức f(x) Nghiệm của nhị thức chia trục số thành hai khoảng.( hình vẽ)
- HÌNH VẼ f(x) cùng dấu với a f(x) trái dấu với a
- Minh họa bằng đồ thị a > 0 a < 0 y y + + + + - O x O - x
- BÀI TẬP ÁP DỤNG XÉT DẤU NHỊ THỨC a. f(x) = 3x + 3 b. g(x) = -2x + 6
- Suy nghĩ Thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày
- ĐÁP ÁN: a. f(x) = 3x + 3 b. g(x) = -2x + 6 BẢNG XÉT DẤU x -¥ 1 x 3 f(x) - 0 + g(x) + 0 -
- II.XÉT DẤU TÍCH THƯƠNG NHỊ THỨC BẬC NHẤT Bước1:Tìm nghiệm từng nhị thức Bước2: Lập bảng xét dấu Trong đĩ dịng đầu tiên là giá trị của biến x sắp theo thứ tự tăng dần . Các dịng tiếp theo chỉ dấu các nhị thức bậc nhất. Dịng cuối cùng là dấu của f(x)
- BÀI TẬP ÁP DỤNG Xét dấu biểu thức a. b.
- Suy nghĩ Thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày
- ĐÁP ÁN: a.
- BẢNG XÉT DẤU x -2 1 2x + 1 - - 0 + + x - 1 - - - 0 + x + 2 - 0 + + + f(x) - + 0 - +
- BẢNG XÉT DẤU x - 4 2 -2x + 3 + + 0 - - x – 2 - - - 0 + x + 4 - 0 + + + g(x) + 0 - 0 + 0 -
- III. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1.Bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Giải bất phương trình a. b.
- CÁC BƯỚC GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH B1: Đưa BPT về dạng hoặc B2: Tìm nghiệm từng nhị thức B3: Lập bảng xét dấu biểu thức f(x) B4: Kết luận nghiệm
- Suy nghĩ Thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày
- ĐÁP ÁN: a.
- BẢNG XÉT DẤU x 1 2 2 - x + + 0 - x - 1 - 0 + + f(x) / / -/ / / + 0 / / -/ / / T = (1;2]
- BẢNG XÉT DẤU x -3 0 3 x - - 0 + + x - 3 - - - 0 + x + 3 - 0 + + + f(x) - 0 / +/ / 0 - 0 / /+ /
- 2. Bất Phương Trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Định nghĩa: Nếu A Nếu A < 0
- Ví dụ : Giải bất phương trình
- Cách 1: Dùng định nghĩa Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta cĩ: Do đĩ ta xét bất phương trình trong hai khoảng
- Suy nghĩ Thảo luận nhĩm và lên bảng trình bày
- Nếu Ta cĩ hệ bất phương trình (1) Cĩ nghiệm
- Nếu Ta cĩ hệ bất phương trình (2) cĩ nghiệm
- Tổng hợp hai tập nghiệm ta được -7 < x < 3 là tập nghiệm của bất phương trình
- Bằng cách áp dụng tính chất giá trị tuyệt đối ta cĩ thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng Với a > 0 Ta cĩ:
- Cách 2 : khử giá trị tuyệt đối bằng cách lập bảng xét dấu. BẢNG XÉT DẤU x 2x + 1 - 0 +
- 1.Nhắc lí định lí về dấu nhị thức bậc nhất ? 2. Để xét dấu tích thương nhị thức bậc nhất ta làm như thế nào? 3. Để giải bất phương trình ta làm như thế nào ?
- 1.Về nhà làm BÀI TẬP 1,2,3 trang 94 SGK 2.Xem trước bài bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3. Làm bài tập về nhà
- Giải các bất phương trình