Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III, Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018

doc 74 trang Hương Liên 24/07/2023 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III, Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_iii_tiet_41_thu_thap_so_lieu_t.doc

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III, Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018

  1. Tuần: 28 Ngày soạn: 5/03 /2018 Tiết: 57 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 1) Mục tiêu: - Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Thu gọn đa thức rồi tính giá trị của đa thức tại x 0,5; y 1 1 1 1 P x2 y xy2 xy xy2 5xy x2 y 3 2 3 HS2: Viết đa thức x5 2x4 3x2 x3 1 x thành a) Tổng của 2 đa thức b) Hiệu của 2 đa thức b)Dạy bài mới(17p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Cộng hai đa thức (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Cộng hai đa thức: -GV nêu ví dụ 1, yêu cầu Ví dụ: Cho 2 đa thức: học sinh tự nghiên cứu Học sinh ngiên cứu SGK M 5x2 y 5x 3 cách làm trong SGK về cách làm tính cộng hai 1 N xyz 4x2 y 5x đa thức 2 -Gọi một học sinh lên Một học sinh lên bảng Tính M + N = ? bảng trình bày bài làm trình bày bài làm Giải: -Hãy giải thích các bước HS giải thích các bước Ta có: M + N = làm ? làm 2 2 1 5x y 5x 3 xyz 4x y 5x +Bỏ ngoặc 2 +AD tính chất giao hoán 1 5x2 y 5x 3 xyz 4x2 y 5x và kết hợp của phép cộng 2 +Thu gọn các hạng tử 5x2 y 4x2 y 5x 5x xyz -GV yêu cầu học sinh làm đồng dạng 1 bài tập 33a, (SGK) -Học sinh làm bài tập 33a, 3 2 1 -Một học sinh lên bảng x2 y 10x xyz 3 2 làm - 38 -
  2. Bài 33a, Tính tổng 2 đa thức: GV kết luận. M x2 y 0,5xy3 7,5x3 y2 x3 N 3xy3 x2 y 5,5x3 y2 M N 3,5xy3 2x3 y2 x3 c)Củng cố - luyện tập (19p): Bài 29 (SGK) Tính: -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm bài tập 29- a) x y x y bài tập 29 (SGK) sgk x y x y 2x -Gọi một HS lên bảng làm b) x y x y -Một HS lên bảng làm x y x y 2y Bài 35 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm bài tập 35- M N x2 2xy y2 * bài tập 35 (SGK) SGK y2 2xy x2 1 x2 2xy y2 y2 2xy x2 1 -Gọi học sinh lên bảng 2x2 2y2 1 làm bài tập -học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi HS làm một phần -GV kiểm tra và nhận xét -HS lớp nhận xét, góp ý Bài 36 (SGK) Tính GTBT: bài của học sinh 2 3 3 3 3 a) x 2xy 3x 2y 3x y x2 2xy y3 -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh nêu cách làm của -Thay x 5; y 4 vào b/thức ta bài tập 36 (SGK) bài tập 36 (SGK) được: 52 2.5.4 43 -Nêu cách làm của bài +Thu gọn đa thức 25 40 64 129 tập? +Tính GT của đa thức Vậy giá trị của đa thức trên bằng 129 tại x 5; y 4 -Muốn tính giá trị của 1 HS: Ta thay giá trị của Bài 38-SGK Cho các đa thức biểu thức đại số ta làm biến vào đa thức rồi tính A x2 2y xy 1 ntn? B x2 y x2 y2 1 HS làm theo gợi ý của giáo viên Tìm đa thức C. Biết: C A B -Đối với phần b, GV lưu ý a) 2 2 2 2 học sinh về các hạng tử Học sinh làm bài tập 38- x 2y xy 1 x y x y 1 của đa thức và giá trị của SGK C 2x2 y xy x2 y2 tích xy b) C A B C B A -GV yêu cầu học sinh làm x2 y x2 y2 1 x2 2y xy 1 bài tập 38 (SGK) HS: C A B C B A C 3y xy x2 y2 2 ->ta đi tính hiệu của B và -Muốn tìm đa thức C để A C A B ta làm như thế nào? HS: xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường -GV yêu cầu HS xác định hợp - 39 -
  3. bậc của C trong mỗi TH d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài theo SGK và vở ghi. Lưu ý khi phá ngoặc, đằng trước ngoặc có dấu “-“ thì các hạng tử phải đổi dấu - BTVN: 32b, 30, 33b, (SGK) và 29, 30 (SBT) - Ôn lại cách cộng trừ các số hữu tỉ d) Bổ sung: - 40 -
  4. Tuần: 28 Ngày soạn: 5/03 /2018 Tiết: 58 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC ( TT ) 1) Mục tiêu: - Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Thu gọn đa thức rồi tính giá trị của đa thức tại x 0,5; y 1 1 1 1 P x2 y xy2 xy xy2 5xy x2 y 3 2 3 HS2: Viết đa thức x5 2x4 3x2 x3 1 x thành c) Tổng của 2 đa thức d) Hiệu của 2 đa thức b)Dạy bài mới(22p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức (20 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 2. Trừ hai đa thức: -GV nêu ví dụ (SGK) Ví dụ: Cho hai đa thức: Hãy tính P Q ? P 5x2 y 4xy2 5x 3 1 Q xyz 4x2 y xy2 5x Học sinh đọc đề bài của 2 VD Tính P Q ? -Nêu cách làm của bài Giải: tập? P Q 5x2 y 4xy2 5x 3 2 2 1 -Học sinh nêu cách làm xyz 4x y xy 5x của bài tập 2 5x2 y 4xy2 5x 3 xyz 4x2 y 1 -Nêu rõ các bước làm của xy2 5x bài tập ? 2 1 = 9x2 y 5xy2 xyz 2 HS: +Bỏ ngoặc 2 +AD tính chất giao hoán - 41 -
  5. của phép cộng +Thu gọn các hạng tử đồng dạng Bài 31 Cho hai đa thức: -GV yêu cầu học sinh M 3xyz 3x2 5xy 1 hoạt động nhóm làm bài N 5x2 xyz 5xy 3 y tập 31 2 M N 4xyz 2x y 2 Học sinh hoạt động nhóm 2 làm bài tập 31 (SGK) M N 2xyz 8x 10xy y 4 N M 8x2 2xyz 10xy y 4 -Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải -HS lớp nhận xét, góp ý GV kết luận. c)Củng cố - luyện tập (14p): Bài 32 Tìm đa thức P và Q -GV yêu cầu HS làm tiếp Học sinh làm bài tập 32- a) P x2 2y2 x2 y2 3y2 1 bài 32 (SGK) sgk P x2 2y2 1 x2 2y2 -Nêu cách tìm đa thức P ở phần a, ? Học sinh nêu cách tìm đa P x2 2y2 1 x2 2y2 4y2 1 -GV gọi 2 HS lên bảng thức P và đa thức Q b)Q 5x2 xyz xy 2x2 3xyz 5 làm bài tập 32 -Hai HS lên bảng làm bài Q xy 2x2 3xyz 5 5x2 xyz 2 GV kết luận. -HS lớp nhận xét, góp ý Q xy 7x 4xyz 5 Bài 35 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm bài tập 35- M N x2 2xy y2 * bài tập 35 (SGK) SGK y2 2xy x2 1 -Gọi hai học sinh lên bảng -Hai học sinh lên bảng làm làm bài tập bài tập, mỗi HS làm một x2 2xy y2 y2 2xy x2 1 -GV kiểm tra và nhận xét phần 4xy 1 bài của học sinh -HS lớp nhận xét, góp ý 1 12 14 16 18 1 1 1 1 1 1 -GV tổ chức cho các Bài 37 (SGK) nhóm HS thi đua viết các Viết một đa thức bậc 3 với hai biến đa thức bậc ba với hai Các nhóm HS viết ra bảng x, y và có 3 hạng tử biến x, y và có ba hạng tử nhóm các đa thức theo yêu 2 2 Ví dụ: 3x y 4x 5y cầu của GV. Nhóm nào 1 -GV chữa bài của các viết được nhiều đa thức x3 xy 5 2 nhóm và nhận xét, đánh hơn trong th/gi 2 phút là giá thắng d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - 42 -
  6. - Học bài theo SGK và vở ghi. Lưu ý khi phá ngoặc, đằng trước ngoặc có dấu “-“ thì các hạng tử phải đổi dấu - BTVN: 32b, 30, 33b, (SGK) và 29, 30 (SBT) - Ôn lại cách cộng trừ các số hữu tỉ - Tiết sau kiểm tra 45 phút, cần ôn tập từ bài 1 đến bài 6 e)Bổ sung: - 43 -
  7. Tuần: 29 Ngày soạn: 15/03 /2018 Tiết: 59 Kiểm 45 phút 1) Mục tiêu: - Học sinh biết cách cộng, trừ các đa thức - Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: mỗi hs 1 đề kiểm tra - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (00p) : b)Dạy bài mới(45p) Lời vào bài :(00 P): Nêu mục tiêu bài học Cấpđộ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q Khái niệm về Häc sinh nhận Hiểu Khái niệm Biết tìm: Giá Biết tìm: biểu thức đại biÕt Khái niệm về biểu thức đại trị của 1 biểu Giá trị của 1 số về biểu thức đại số thức đại số biểu thức Giá trị của 1 số Giá trị của 1 biểu Biết tìm: Giá đại số biểu thức đại thức đại số trị của 1 biểu Tính : Đơn số Đơn thức thức đại số thức đồng Đơn thức Đơn thức đồng Tính : Đơn dạng Đơn thức đồng dạng thức đồng dạng dạng Số câu 2 4 1 2 2 11 Số điểm 1 2 0,5 2 2 7,5 Tỉ lệ% 13,3 26,7 6,7 26, 26,7 100 7 Đa thức Nhận biết Đa Hiểu kết quả Đa Cộng, trừ đa thức ,Cộng, trừ thức - Thực hiện tốt : Cộng, trừ đa thức đa thức Cộng, trừ đa thức thức Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ% 20 80 100 Tổng số câu 2 Tổng số điểm - 44 - Tỉ lệ %
  8. - Hình thức đề kiểm tra 1 tiết tự luận 60% và trắc nghiệm 40% - Thiết lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết. Trường : TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Kiểm tra 45 phút - Đại số 7 Lớp : Họ và tên : . Điểm Lời phê của giáo viên I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY: Câu 1: Hiệu của x và y là biểu thức đại số nào trong các biểu thức sau đây? A. x – y B. x + y C. xy D. x :y Câu 2:Giả sử gọi x(cm) là chiều dài và y(cm) là chiều rộng hình chữ nhật thì chu vi hình chữ nhật là : A. 2(x + y) (cm) B. 2(x – y) (cm) C. (x – y) (cm) D. (x + y) (cm) Câu 3: Giá trị của biểu thức 2x tại x = 1 là : A. 3 B. 2 C. – 3 D. – 2 Câu 4: Kết quả phép nhân của hai đơn thức 2x2y và 9x4y là : A. 18x6y2 B. 18x8y2 C. 18x6y D. 18xy Câu 5: Đơn thức nào sau đây là đơn thức thu gọn? A. 19x3x3yy2 B. 19x3x3y3 C. 19x6yy2 D. 19x6y3 Câu 6: Bậc của đơn thức 5x5y4z3 là: A. Bậc 5 B. Bậc 4 C. Bậc 3 D. Bậc 12 Câu 7: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 4x3y2z là đơn thức nào sau đây? A. 4x5y2z B. 5x3y2z C. - 4x5y2z D. - 4x3y5z Câu 8: Cho đa thức M = x4y7 – xy8 + y7 – 1. Hãy tìm bậc của đa thức M, đa thức M có bậc là : A. 0 B. 7 C. 9 D. 11 II)TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Bài 1:(2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau đây: a) 4x2y2 tại x = 1 và y = 1. b) x – 5y tại x = 2 và y = -1. Bài 2:(2 điểm) Tính tổng: a) x2 + 5x2 + (- 3x2) b) 3x3y3 + 2x3y3 .Bài 3:(2 điểm) Cho hai đa thức: M = x2 – 2yz + z2 N = 5x2 + 3yz – z2 a) Tính M + N? b) Tính M – N? - 45 -
  9. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I) TRẮC NGHIỆM(MỖI CÂU 0,5 ĐIỂM) 1 2 3 4 5 6 7 8 A B B A D D B D II) TỰ LUẬN BÀI 1: a) 4.1.1 (0,75 đ) = 4 (0,25 đ) b) 2 – 5.(-1 ) (0,75 đ) = 7 ( 0,25 đ) Bài 2: a) = (1 + 5 – 3)x2 (0,75 đ) = 3x2(0,25 đ) b) =(3 + 2)x3y3(0,75 đ) = 5x3y3 (0,25 đ) Bài 3: a) M + N = (x2 – 2yz + z2) + (5x2 + 3yz – z2) (0,5 đ) = x2 – 2yz + z2 + 5x2 + 3yz – z2 (0,25 đ) =6 x2 + yz (0,25 đ) a) M + N = (x2 – 2yz + z2) - (5x2 + 3yz – z2) (0,5 đ) = x2 – 2yz + z2 - 5x2 - 3yz + z2 (0,25 đ) =-4 x2-5 yz + 2z2 (0,25 đ) c)Củng cố - luyện tập (00p): d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 00 p) e)Bổ sung: - 46 -
  10. Tuần: 29 Ngày soạn: 10/03 /2018 Tiết: 60 ĐA THỨC MỘT BIẾN 1) Mục tiêu: - Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đơn thức b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Tính tổng của hai đa thức sau: a) 5x2 y 5xy2 xy và xy x2 y2 5xy2 b) x2 y2 z2 và x2 y2 z2 b)Dạy bài mới(32p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Đa thức một biến (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính -GV nêu ví dụ về đa thức 1. Đa thức một biến: 1 một biến Học sinh quan sát các ví dụ Ví dụ: A 7y2 3y H: Mỗi đa thức trên có và trả lời câu hỏi của GV 2 mấy biến? B 2x5 3x 7x3 4x5 5 -Thế nào là đa thức một HS phát biểu định nghĩa đa biến thức một biến và lấy VD *Định nghĩa: SGK -Hãy lấy ví dụ về đa thức về đa thứ một biến một biến ? 1 1 1 *Chú ý: Mỗi số cũng được coi -Hãy giải thích ở đa thức HS: Ta có: y0 nên 1 2 2 2 là một đa thức một biến A tại sao lại coi là đơn 2 cũng được coi là đơn thức -Viết A(y): Đa thức biến y thức của biến y ? của biến y B(x): Đa thức biến x -GV giới thiệu chú ý ?1: Tính: 1 (SGK) A(5) 7.52 3.5 175 15 0,5 Học sinh thực hiện ?1 2 (SGK) A(5) 160,5 -GV cho học sinh làm ?1 -Một HS lên bảng làm BT * B 6x5 3x 7x3 5 Tính A(5), B(-2) ?` B( 2) 6.( 2)5 3.( 2) 7.( 2)3 5 B( 2) 192 6 56 5 247 -HS xác định bậc của mỗi - 47 -
  11. -Tìm bậc của mỗi đa thức đa thức trên *Bậc của đa thức một biến là trên ? số mũ lớn nhất của biến trong HS: Là số mũ cao nhất của đa thức -Bậc của đa thức một biến biến trong đa thức Bài 43 (SGK) là gì? a) 5x2 2x3 x4 3x2 5x5 1 HS làm bài tập 43 (SGK) 2x2 2x3 x4 5x5 1 có bậc 5 -GV yêu cầu học sinh làm -Hai HS lên bảng làm, mỗi b) 15 2x có bậc 1 bài tập 43 (SGK) HS làm 2 phần *3x5 x3 3x5 1 x3 1 có bậc 3 d) 1 có bậc 0 GV kết luận. Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức (10 phút) -GV yêu cầu các nhóm HS tự 2. Sắp xếp một đa thức: đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi Ví dụ: Sắp xếp đa thức: -Để sắp xếp các hạng tử của Các nhóm nghiên cứu SGK P(x) 6x 3 6x2 x3 2x4 1 đa thức trước hết ta thường và trả lời các câu hỏi của GV -Theo lũy thừa giảm của biến phải làm gì ? P(x) 2x4 x3 6x2 6x 3 -Có mấy cách sắp xếp một đa -Theo lũy thừa tăng của biến thức ? Nêu cụ thể ? P(x) 3 6x 6x2 x3 2x4 ?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa -GV yêu cầu học sinh làm ?3 Học sinh thực hiện ?3 và ?4 tăng của biến và ?4 (SGK) vào vở B(x) 5 3x 7x3 6x5 ?4: Sắp xếp các đa thức theo -Gọi 3 HS lên bảng trình bày Ba HS lên bảng trình bày lời lũy thừa giảm của biến: bài giải của bài tập, mỗi HS làm Q(x) 4x3 2x 5x2 2x3 1 2x3 -Có nhận xét gì về bậc của một phần 2 Q(x) và R(x) ? Q(x) 5x 2x 1 HS: Q(x) và R(x) đều có bậc R(x) x2 2x4 2x 3x4 10 x4 -GV nêu phần nhận xét và 2 R(x) x2 2x 10 giới thiệu về hằng số *Nhận xét: SGK *Chú ý: SGK GV kết luận. Hoạt động 3: Hệ số (5 phút) 3. Hệ số: -GV giới thiệu hệ số của Học sinh nghe giảng và Ví dụ: Xét đa thức: 1 các lũy thừa của đa thức nhận dạng các khái niệm P(x) 6x5 7x3 3x P(x), hệ số cao nhất, hệ số 2 tự do, Ta nói: 6 là hệ số cao nhất HS: P(x) khuyết lũy thừa 1 là hệ số tự do H: P(x) khuyết lũy thừa bậc bậc 4 và bậc 2. Cho nên 2 mấy? Hệ số của các lũy hệ số của nó bằng 0 *Chú ý: ta có thể viết P(x) đầy đủ thừa này bằng bao nhiêu? các lũy thừa là: 1 Học sinh đọc phần chú ý P(x) 6x5 0x4 7x3 0x2 3x -GV nêu chú ý (SGK) 2 GV kết luận. c)Củng cố - luyện tập (04p): -GV yêu cầu học sinh làm Bài 39 (SGK) a) Sắp xếp bài tập 39 (SGK) Học sinh làm bài tập 39 P 2 5x2 3x3 4x2 2x x3 6x5 - 48 -
  12. Bổ sụng thêm câu c, (SGK) P(x) 6x5 4x3 9x2 2x 2 Tìm bậc của P(x) và xác -Ba học sinh lần lượt lên b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6 định hệ số cao nhất và hệ số bảng, mỗi HS làm 1 phần Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4 tự do Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9 -Học sinh lớp nhận xét Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2 -Nếu còn thời gian GV cho Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2 HS chơi “Về đích” GV kết luận. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài theo SGK và vở ghi - BTVN: 40, 41, 42 (SGK) và 34 -> 37 (SBT) e)Bổ sung: - 49 -
  13. Tuần: 30 Ngày soạn: 15/03 /2018 Tiết: 61 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 1) Mục tiêu: - Học sinh biết cách cộng, trừ đa thức một biến bằng hai cách - Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Cho đa thức Q(x) x2 2x4 4x3 5x6 3x2 4x 1 a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) c) Tìm bậc của Q(x) b)Dạy bài mới(26p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến (12 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Cộng 2 đa thức một biến GV: Cho hai đa thức sau: HS làm bài vào vở (Làm VD: Tính tổng 2 đa thức sau: P(x) 2x5 5x4 x3 x2 x 1 tương tự như phép cộng P(x) 2x5 5x4 x3 x2 x 1 Q(x) x4 x3 5x 2 2 đa thức đã được học) Q(x) x4 x3 5x 2 -Hãy tính tổng P(x) Q(x) ? Giải: Cách 1: Làm theo hàng ngang -Một học sinh lên bảng P(x) Q(x) (2x5 5x4 x3 x2 trình bày lời giải x 1) ( x4 x3 5x 2) 5 4 3 2 4 -HS lớp nhận xét, góp ý 2x 5x x x x 1 x x3 5x 2 GV hướng dẫn HS cộng theo 2x5 4x4 x2 4x 1 cột dọc (Lưu ý HS: các hạng -Học sinh làm theo Cách 2: Làm theo cột dọc: tử đồng dạng xếp theo cùng 5 4 3 2 h/dẫn của GV cộng theo P(x) 2x 5x x x x 1 một cột) 4 3 cột dọc Q(x) x x 5x 2 P Q 2x5 4x4 x2 4x 1 Bài 44 Tính tổng 2 đa thức -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 44 (SGK) -Học sinh làm bài tập 44 - 50 -
  14. 1 -Gọi một HS lên bảng làm vào vở P(x) 5x3 8x4 x2 -Hai học sinh lên bảng, 3 mỗi HS làm theo một 2 3 4 2 Q(x) x 5x 2x x GV kiểm tra và kết luận. cách 3 P(x) Q(x) 9x4 7x3 2x2 5x 1 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến (12 phút) 2. Phép trừ 2 đa thức 1 biến: GV: Tính P(x) Q(x) ? HS cả lớp làm bài vào vở P(x) Q(x) (2x5 5x4 x3 x2 (P(x) và Q(x) là 2 đa thức ở (theo cách hàng ngang) x 1) ( x4 x3 5x 2) mục 1) -Một học sinh lên bảng 2x5 5x4 x3 x2 x 1 x4 x3 làm 5x 2 2x5 6x4 2x3 x2 6x 3 -GV hướng dẫn học sinh trừ -HS lớp nhận xét, góp ý Cách 2: Trừ theo cột dọc: theo cột dọc -HS làm theo hướng dẫn P(x) 2x5 5x4 x3 x2 x 1 của GV Q(x) x4 x3 5x 2 -Vậy để cộng hay trừ hai đa P Q 2x5 6x4 2x3 x2 6x 3 thức một biến ta có thể làm Học sinh trả lời như SGK *Chú ý: SGK theo những cách nào? GV kết luận. c)Củng cố - luyện tập (10p): ?1: Cho hai đa thức: M (x) x4 5x3 x2 2 0,5 -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm ?1 (SGK) N(x) 3x4 5x2 x 2,5 ?1 (SGK) vào vở M (x) N(x) 4x4 5x3 6x2 x 3 -Hãy tính M (x) N(x) ? M N 2x4 5x3 4x2 2x 2 M (x) N(x) ? Hoặc: M (x) x4 5x3 x2 x 0,5 4 2 -GV gọi 2 học sinh lên -Hai học sinh lên bảng N(x) 3x 5x x 2,5 4 3 2 bảng làm bài tập trình bày lời giải của BT M N 4x 5x 6x 3 M N 2x4 5x3 4x2 2x 2 Bài 45 Cho 1 P(x) x4 3x2 x -GV yêu cầu học sinh hoạt -Học sinh hoạt động nhóm 2 động nhóm làm bài tập 45 làm bài tập 45 Tìm các đa thức Q(x), R(x) biết a) P(x) Q(x) x5 2x2 1 5 2 -Nêu cách tìm các đa thức HS: P(x) Q(x) x5 2x2 1 Q(x) (x 2x 1) P(x) 5 2 1 Q(x) và R(x) trong mỗi Q(x) (x 2x 1) P(x) (x5 2x2 1) (x4 3x2 x) trường hợp ? 2 3 1 Nếu P(x) R(x) x x5 2x2 1 x4 3x2 x thì R(x) P(x) x3 2 1 x5 x4 x2 x -Gọi đại diện học sinh lên -Đại diện học sinh lên bảng 2 b) P(x) R(x) x3 bảng trình bày lời giải của trình bày lời giải của bài bài tập tập - 51 -
  15. GV kiểm tra và kết luận. -Học sinh lớp nhận xét, R(x) P(x) x3 góp ý bài bạn 1 R(x) x4 3x2 x x3 2 1 R(x) x4 x3 3x2 x 2 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Làm bài tập 44, 46, 47, 48, 50, 52 (SGK) - Lưu ý: Khi thu gọn đa thức cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự - Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng, trừ hệ số, phần biến giữ nguyên e)Bổ sung: - 52 -
  16. Tuần: 30 Ngày soạn: 20/03 /2018 Tiết: 62 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức 3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Ôn quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : 1 P(x) 5x3 8x4 x2 3 ? Tính: P(x) Q(x) và P(x) Q(x) ? theo cột dọc. Biết: 2 Q(x) x2 5x 2x3 x4 3 b)Dạy bài mới(35p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học HĐ1: Cộng, trừ hai đa thức một biến ( 13phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Dạng 1: Cộng, trừ hai đa thức một biến - GV yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài tập 50 Bài 50 ( SGK - 46 ): Cho các bài tập 50 SGK vào vở đa thức N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y2 -2y a) M = y2 +y3 -3y+1-y2 +y5 -y3 +7y5 - Gọi 2 học sinh lên bảng - Hai học sinh lên bảng Thu gọn các đa thức: thu gọn đa thức N, M thu gọn 2 đa thức N, M - Yêu cầu HS khác nhận - Học sinh lớp nhận xét xét - 53 -
  17. - Hai học sinh khác lên N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y - Gọi 2 học sinh khác lên bảng tính N + M = ? N = -y5 +11y3 -2y bảng tính N + M = ? N - M = ? b) M = y2 +y3 -3y+1-y2 +y5 -y3 +7y5 N - M = ? M = 8y5 -3y+1 Tính: N = -y5 +11y3 -2y - Học sinh làm tiếp bài 51 M = 8y5 -3y+1 - GV yêu cầu học sinh làm SGK N + M = 7y5 +11y3 -5y+1 bài 51 SGK N - M = -9y5 +11y3 +y-1 Bài 51 ( SGk - 46 ): Cho hai đa thức ? Hãy sắp xếp các hạng tử - Hai HS lên bảng thu gọn P(x) = 3x2 -5+x4 -3x3 -x6 -2x2 -x3 của mỗi đa thức theo lũy và sắp xếp đa thức 3 5 4 2 3 thừa tăng của biến Q(x) = x +2x -x +x -2x +x-1 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến P(x) = 3x2 -5+x4 -3x3 -x6 -2x2 -x3 P(x) = -5+x2 -4x3 +x4 -x6 Q(x) = x3 +2x5 -x4 +x2 -2x3 +x-1 - Tính P(x) + Q(x) = ? - Hai HS lên bảng tính Q(x)=-1+x+x2 -x3 -x4 +2x5 P(x) + Q(x) = ? P(x) - Q(x) = ? b) Tính: P(x) - Q(x) = ? (Tính theo cột dọc) P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 -x6 - Yêu cầu HS nhận xét -HS lớp nhận xét, góp ý 2 3 4 5 Q(x) = -1+x+x -x - x +2x P + Q = -6+x+2x2 -5x3 +2x5 -x6 P - Q = -4-x -3x3 +2x4 -2x5 -x6 HĐ2: Tính giá trị của biểu thức ( 10phút ) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức - GV yêu cầu học sinh làm - HS làm tiếp bài tập 52 Bài 52 ( SGK - 46 ): Tính bài tập 52 GTBT của P(x) = x2 -2x-8 tại - Viết ký hiệu giá trị của đa - HS: Giá trị của đa thức : thức P(x) tại x = -1 ? P(x) tại x = -1 là P(-1) a) x = -1 P(-1) = (-1)2 -2.(-1)-8 P(-1) = 1+2-8 = -5 - Gọi HS lên bảng trình bày - Ba HS lên bảng tính b) x = 0 P(0)=02 -2.0-8 bài làm của BT P(0) = 0-0-8 = -8 - GV nhận xét và chốt lại - HS lắng nghe và nghi vở c) x = 4 P(4) = 42 -2.4-8 P(4) = 16-8-8 = 0 HĐ3: Nhận xét kết quả của hai đa thức ( 10phút ) Dạng 3: Nhận xét kết quả của hai đa thức - GV yêu cầu học sinh làm - HS làm bài tập vào vở Bài 53 ( SGK - 46 ) Cho hai đa bài tập 53 (SGK) P(x) = x5 -2x4 +x2 -x+1 thức: - Tính P(x) - Q(x) = ? Q(x) = 6-2x+3x3 +x4 -3x5 Q(x) - P(x) = ? Ta có: P(x) = x5 -2x4 +x2 -x+1 - 54 -
  18. - Gọi hai học sinh lên bảng - Hai HS lên bảng làm, mỗi Q(x) = -3x5 +x4 +3x3 -2x+6 làm bài tập học sinh làm một phần P-Q = 4x5 -3x4 -3x3 +x2 +x-5 Q(x) = -3x5 +x4 +3x3 -2x+6 P(x) = x5 -2x4 +x2 -x+1 Q-P = -4x5 +3x4 +3x3 -x2 -x+5 ? Có nhận xét gì về hệ số - Các hạng tử cùng bậc của của các đa thức vừa tìm 2 đa thức có hệ số đối nhau Nhận xét: Hệ số của các hạng được tử cùng bậc của 2 hiệu trên là các số đối nhau c)Củng cố - luyện tập (02p): d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 39 -> 42 (SBT) - Đọc trước bài: " Nghiệm của đa thức một biến " - Ôn lại: “Quy tắc chuyển vế” e)Bổ sung: - 55 -
  19. Tuần: 31 Ngày soạn: 25/03/2018 Tiết: 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1) Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Cho các đa thức: f (x) x5 4x3 x2 2x 1 g(x) x5 2x4 x2 5x 3 h(x) x4 3x2 2x 5 Tính: A(x) f (x) g(x) h(x) ? A(1) ? b)Dạy bài mới(25p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (23 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Nghiệm của đa thức Bài toán: Công thức đổi từ -GV nêu công thức đổi từ độ độ F sang độ C là: F sang độ C 5 C F 32 Học sinh đọc bài toán và ghi 9 bài vào vở -Nước đóng băng ở 00 C. Khi 5 -Nước đóng băng ở bao đó: F 32 0 nhiêu độ C ? 9 HS: Nước đóng băng ở 00 C F 32 0 F 32 - 56 -
  20. Vậy nước đóng băng ở 320 F -Khi đó nước đóng băng ở Ta nói 32 là một nghiệm của bao nhiêu nhiệt độ F? 5 đa thức P(x) x 32 HS thay C 0 vào công 9 5 thức F 32 0 rồi tìm 9 *Đn: Cho đa thức f(x). Nếu GV: giới thiệu đa thức P(x). được F f (a) 0 thì ta nói a (hoặc 5 P(x) x 32 . Khi nào x a ) là một nghiệm của đa 9 thức f(x) P(x) có giá trị bằng 0 ? -GV giới thiệu x 32 là một HS: Khi x 32 thì P(x) = 0 nghiệm của đa thức P(x) H: Khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức f(x)? GV kết luận. Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm của đa thức c)Củng cố - luyện tập (12p): 1 Bài 54: P(x) 5x 2 -GV yêu cầu học sinh làm 1 1 1 1 P 5. 1 x bài tập 54 (SGK) 10 10 2 10 Học sinh làm bài tập 54 vào không là nghiệm của P(x) vở *Q(x) x2 4x 3 Q(1) 12 4.1 3 1 4 3 0 -Gọi hai học sinh lên bảng Q(3) 32 4.3 3 9 12 3 0 làm bài tập x 1; x 3 là 2 nghiệm Q(x) -Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập GV kiểm tra và nhận xét -HS lớp nhận xét, góp ý d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài theo SGK và vở ghi - BTVN: 55, 56 (SGK) và 44, 46, 47, 50 (SBT) e)Bổ sung: - 57 -
  21. Tuần: 31 Ngày soạn: 25/03 /2018 Tiết: 64 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN(TT) 1) Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Cho các đa thức: f (x) x5 4x3 x2 2x 1 g(x) x5 2x4 x2 5x 3 h(x) x4 3x2 2x 5 Tính: A(x) f (x) g(x) h(x) ? A(1) ? b)Dạy bài mới(34p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Ví dụ (33 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 2. Ví dụ: 1 H: x có là nghiệm của a) Cho đa thức P(x) 2x 1 2 1 1 * P 2. 1 1 1 0 đa thức P(x) 2x 1 không? 2 2 Vì sao ? 1 x là 1 nghiệm của P(x 1 2 HS tính P rồi kết luận 2 b) Cho đa thức Q(x) x2 1 2 -Cho đa thức Q(x) x 1. Ta có: Q(1) 12 1 1 1 0 Hãy tìm nghiệm của Q(x)? Học sinh thảo luận nhóm - 58 -
  22. Giải thích ? tìm nghiệm của Q(x) Q( 1) ( 1)2 1 1 1 0 -Học sinh đọc kết quả x 1; x 1 là 2 nghiệm của đa thức Q(x) c) Đa thức G(x) x2 1 không có 2 -Cho đa thức G(x) x 1. HS suy nghĩ, thảo luận nghiệm. Vì tại x a bất kỳ ta có: Hãy tìm nghiệm của G(x) ? G(a) a2 1 0 1 0 *Chú ý: SGK H: Một đa thức khác đa HS: Có thể có 1 nghiệm, 2 thức 0 có thể có bao nhiêu nghiệm, hoặc không có nghiệm n0 -GV nêu chú ý (SGK) ?1: Cho đa thức M (x) x3 4x M ( 2) ( 2)3 4.( 2) 8 8 0 -GV yêu cầu học sinh làm 3 ?1 HS: Thay giá trị của số đó M (0) 0 4.0 0 0 0 H: Muốn kiểm tra xem một vào đa thức. Nếu đa thức M (2) 23 4.2 8 8 0 số có là nghiệm của đa thức nhận giá trị bằng 0 thì số Vậy x 2;0;2 là 3 nghiệm của hay không ta làm ntn ? đó là nghiệm của đa thức đa thức M(x) 1 ?2: a) Ta có P(x) 2x 0 2 1 1 1 2x x : 2 -GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 HS: Lần lượt thay các số 2 2 4 H: Làm thế nào để biết đó vào đa thức rồi tính giá 1 Vậy x là nghiệm của P(x) trong các số đã cho, số nào trị 4 là nghiệm của đa thức ? b) Đa thức Q(x) x2 2x 3 -Có cách nào khác để xác HS: Cho P(x) 0 rồi tìm x Q(3) 32 2.3 3 9 6 3 0 định nghiệm của P(x) nữa Q(1) 12 2.1 3 1 2 3 4 không ? Q( 1) ( 1)2 2.( 1) 3 0 -Cho đa thức Đại diện học sinh lên bảng Vậy x 3; x 1 là nghiệm của đa Q(x) x2 2x 3 trình bày bài giải thức Q(x) Tính Q(3);Q(1);Q( 1) ? Đa thức Q(x) nhận giá trị nào làm nghiệm ? HS: Q(x) có bậc 2, nên có -Ngoài 2 nghiệm x 3; x 1 nhiều nhất 2 nghiệm. Q(x) thì Q(x) còn nghiệm nào không có nghiệm khác 3; - ko? 1 GV kết luận. c)Củng cố - luyện tập (02p): - CHO HS làm BTVN: 55, 56 (SGK) và 44, 46, 47, 50 (SBT) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm đề cương ôn tập chương IV e)Bổ sung: - 59 -
  23. Tuần: 32 Ngày soạn: 02/04 /2018 Tiết: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 1) Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: SGK+ Đề cương ôn tập chương b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (00p) : b)Dạy bài mới(22p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Ôn tập về khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính -Biểu thức đại số là gì? HS phát biểu định nghĩa I) Lý thuyết: Cho ví dụ ? biểu thức đại số và lấy ví dụ 1. Biểu thức đại số: VD: 4x2 2xy xy3 -Thế nào là một đơn thức ? 5x4 y x y , -Hãy viết một đơn thức có 2 HS lấy ví dụ về đơn thức. 2. Đơn thức: biến x, y có bậc khác nhau ? 2 1 3 1 Có thể: 2x y ; xy , VD: 2x2 y ; xy3 , 3 3 -Bậc của đơn thức là gì ? Ta có: x là đơn thức bậc 1 -Hãy tìm bậc của mỗi đơn HS: Là tổng số mũ của phần +) 0 là đơn thức không có bậc thức trên ? biến có trong đơn thức 3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức -Đa thức là gì ? Cho ví dụ ? HS phát biểu định nghĩa đa VD: 4x2 2xy xy3 -Hãy viết 1 đa thức của biến thức và lấy ví dụ theo yêu 1 Đa thức: 2x3 x2 x 1 có x có bậc 3 và 4 hạng tử ? cầu 2 -Xác định hệ số cao nhất, hệ +) hệ số cao nhất là -2 số tự do của đa thức ? +) hệ số tự do là 1 - 60 -
  24. -Bậc của đa thức là gì ? +) và có bậc 3 GV kết luận. HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất c)Củng cố - luyện tập (21p): *Dạng I: Tính GTBT -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm bài tập 58 Bài 58 (SGK) bài tập 58 (SGK) (SGK a) 2xy(5x2 y 3x z) vào vở Thay x 1; y 1; z 2 vào bt -Gọi hai học sinh lên bảng trên ta được: làm bài tập -Hai học sinh lên bảng làm 2.1.( 1). 5.12.( 1) 3.1 ( 2) bài tập -GV kiểm tra bài làm của 2. 5 3 2 2.0 0 một số HS ở dưới b) xy2 y2 z3 z3 x4 Thay x 1; y 1; z 2 vào bt -Yêu cầu học sinh chữa bài trên ta được: bạn Học sinh lớp nhận xét bài 1.( 1)2 ( 1)2.( 2)3 ( 2)3.14 bạn 1 ( 8) ( 8) 15 Bài 60 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc Bể A: 100 lít và vòi 1: 30l/p đề bài và làm bài tập 60 Bể B: 0 lít và vòi 2: 40l/p (SGK) Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 60 (SGK) -Sau 1 phút lượng nước có 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút trong mỗi bể là bao nhiêu? Bể A 100+30 130+30 160+30 190+30 400 Bể B 0+40 40+40 80+40 120+40 400 -GV yêu cầu HS điền các Cả 2 bể 170 (l) 240 (l) 310 (l) 380 (l) 800 (l) giá trị thích hợp vào trong bảng b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong bể A sau x phút -Từ đó hãy viết biểu thức -Hai học sinh lên bảng làm 100 30.x (lít) đại số biểu thị số lít nước có bài tập, mỗi học sinh làm -Biểu thức đại số biểu thị số lít trong mỗi bể sau x phút ? một phần nước trong bể B sau x phút 40.x (lít) Dạng II: Thu gọn đơn thức Bài 59 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm -Học sinh hoạt động nhóm 5xyz.5x2 yz 25x3 y2 z2 bài tập 59 (SGK) làm bài tập 59-SGK 5xyz.15x3 y2 z 75x4 y3 z2 (Đề bài đưa lên bảng phụ) 4 5 2 2 5xyz.25x yz 125x y z 2 3 2 2 -Yêu cầu học sinh lên bảng -Đại diện học sinh lên bảng 5xyz. x yz 5x y z điền vào ô trống điền vào chỗ trống các đơn 1 3 5 2 4 2 5xyz. xy z x y z thức thích hợp 2 2 Bài 61 Tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh độc lập làm bài tập 1 3 2 2 a) xy . 2x yz tiếp bài 61 (SGK) 61 vào vở 4 H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? HS nêu cách tính tích các - 61 -
  25. đơn thức 1 2 3 2 .( 2). x.x . y .y .z -Gọi hai học sinh lên bảng 4 làm bài tập -Hai HS lên bảng làm bài 1 3 4 2 x y z tập 2 1 Đơn thức có hệ số bằng H: Hai đơn thức tích có 2 1 và có bậc là 3 4 2 9 phải là hai đơn thức đồng HS: x3 y4 z2 và 6x3 y4 z2 là dạng không ? Vì sao? 2 b) 2x2 yz . 3xy3 z 2 đơn thức đồng dạng vì 2 3 2 . 3 . x .x . y.y . z.z GV kết luận. chúng có cùng phần biến 6x3 y4 z2 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức - BTVN: 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT) - Tiết sau ôn tập tiếp e)Bổ sung: - 62 -
  26. Tuần: 32 Ngày soạn: 02/04 /2018 Tiết: 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TT) 1) Mục tiêu: - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức - Rèn tính cẩn thận cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: SGK+ Đề cương ôn tập chương b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a) Là một đơn thức bậc 3 b) Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức HS2: Cho đa thức: M (x) 5x3 2x4 x2 3x2 x3 x4 1 4x3 a) Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến b) Tính M ( 1) và M (1) b)Dạy bài mới(34p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Ôn tập và luyện tập (32phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Bài 56 (SBT) Cho đa thức -GV nêu bài tập 56 HS làm bài tập 56 f (x) 15x3 5x4 4x2 8x2 9x3 x4 15 7x3 (SBT), yêu cầu HS (SBT) a) Thu gọn đa thức f(x) làm f (x) 15x3 9x3 7x3 5x4 x4 15 4x2 8x2 -Hãy thu gọn f(x) và -Hai HS lần lượt lên sắp xếp f(x) theo lũy bảng, mỗi HS làm f (x) 31x3 4x4 15 4x2 thừa giảm của biến ? một phần f (x) 4x4 31x3 4x2 15 - 63 -
  27. b) Tính: f (1) 4.14 31.13 4.12 15 f (1) 4 31 4 15 8 -Tính f ( 1) , f (1) ? HS: x 1; x 1 * f ( 1) 4. 1 4 31. 1 3 4. 1 2 15 H: x 1; x 1 có là không là nghiệm f ( 1) 4 31 4 15 54 của f(x). Vì tại nghiệm của f(x) ko ? Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: Vì sao ? x 1; x 1 thì f(x) 5 2 4 3 2 1 nhận giá trị khác 0 P(x) x 3x 7x 9x x x 4 1 Q(x) 5x4 x5 x2 2x3 3x2 4 -GV yêu cầu học sinh HS làm bài tập 62- a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm làm bài tập 62-SGK sgk của biến 1 *P(x) x5 3x2 7x4 9x3 x2 x H: Đa thức P(x), Q(x) 4 đã thu gọn chưa ? HS nhận xét được 1 P(x) x5 7x4 9x3 2x2 x P(x) và Q(x) chưa 4 -Hãy thu gọn và sắp thu gọn 1 *Q(x) 5x4 x5 x2 2x3 3x2 xếp các hạng tử của 4 P(x), Q(x) theo lũy -Hai HS lên bảng 1 Q(x) x5 5x4 2x3 4x2 thừa giảm của biến? thu gọn P(x) và 4 Q(x), mỗi HS làm 1 b)Tính: P(x) x5 7x4 9x3 2x2 x một phần 4 1 Q(x) x5 5x4 2x3 4x2 -Hãy tính 4 P(x) Q(x) ? 1 1 P(x) Q(x) 12x4 11x3 2x2 x -Hai HS khác lên 4 4 P(x) Q(x) ? 1 1 bảng tính tổng và P(x) Q(x) 2x5 2x4 7x3 6x2 x hiệu của P(x), Q(x) 4 4 1 c) P(0) 05 7.04 9.03 2.02 .0 0 4 1 1 -HS lớp nhận xét bài Q(0) 05 5.04 2.03 4.02 -Hãy chứng tỏ x 0 4 4 là nghiệm của P(x), Vậy x 0 là nghiệm của P(x), nhưng không nhưng không là HS: Ta đi tính P(0), là nghiệm của Q(x) nghiệm của Q(x) ? Q(0) rồi kết luận Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức Nêu cách làm ? a) A(x) 2x 6 Ta có: A(x) 0 2x 6 0 x 3 -GV dùng bảng phụ x 3 là nghiệm của đa thức A(x) 1 nêu đề bài bài tập 65 b) B(x) 3x (SGK) yêu cầu HS 2 1 1 làm Học sinh đọc đề bài Ta có: B(x) 0 3x 0 x và làm bài tập 65- 2 6 1 -Nêu cách làm của sgk x là nghiệm của đa thức B(x) bài tập ? 6 c) Q(x) x2 x HS nêu cách làm Ta có: Q(x) 0 x2 x 0 x(x 1) 0 -Gọi đại diện HS lên của từng phần trong x 0; x 1 là 2 nghiệm của đa thức Q(x) bảng làm bài tập BT Bài 64 (SGK) Giá trị của phần biến x2 y tại x 1; y 1 là: - 64 -
  28. 1 2 .1 1 -Đại diện HS lên Vậy các đơn thức phải tìm có hệ số là các số -Viết các đơn thức bảng làm bài tập TN khác 0 và nhỏ hơn 10, có phần biến là đồng dạng với đơn x2 y . Chẳng hạn: 2x2 y;3x2 y; 9x2 y thức x2 y sao cho tại x 1; y 1 giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận GV kết luận. tìm cách làm của BT c)Củng cố - luyện tập (02p): d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương - BTVN: 55, 56 (SGK) - Tiết sau ôn tập cuối năm e)Bổ sung: - 65 -
  29. Tuần: 33 Ngày soạn: 3/04 /2018 Tiết: 67 ÔN TẬP HK II 1) Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương thơng kê. HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập . HS có ý thức cẩn thận chính xác . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: SGK+ Đề cương ôn tập chương b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : (Kết hợp ôn tập). b)Dạy bài mới(34p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.15’ Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê (Lập bảng số liệu thống kê ban đầu) Lập bảng “tần số” (Rút ra một số nhận xét nếu cần) Tìm số trung bình Vẽ biểu đồ cộng, mốt của dấu hiệu - 66 - Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
  30. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung chính GV ▪ GV yeâu caàu HS HS traû lôøi caâu hoûi traû lôøi laàn löôït caùc theo söï chuaån bò caâu hoûi oân taäp trang tröôùc ôû nhaø. SGK/ 22. ➢ HS veõ sô ñoà treân vaøo vôû. Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp25’ ▪ GV yeâu caàu HS laàn Moät HS ñoïc yeâu Baøi 20 trang 23 SGK. löôït leân baûng laøm BT. caàu cuûa ñeà baøi. a) Laäp baûng “taàn soá” Naêng Taàn Tích x.n ➢ Moät HS leân baûng suaát soá laäp baûng “taàn soá”. (x) (n) 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 N=31 Toång: ➢ Moät HS leân baûng 1090 veõ bieåu ñoà ñoaïn b) Döïng bieåu ñoà ñoaïn thaúng. n thaúng. Neáu coøn thôøi gian GV cho 9 HS laøm tieáp BT 14/7 SBT. 7 6 4 2 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x c) Tính soá trung bình coäng. ➢ Moät HS leân baûng 1090 X 35,2 tính soá trung bình 31 coäng. - 67 -
  31. c)Củng cố - luyện tập (02p): Cho HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Làm BT 13, 15 trang 6, 7 SBT. Ôn tập chương III “Biểu thức đại số” trang 24 SGK e)Bổ sung: Tuần: 34 Ngày soạn: 3/04 /2018 Tiết: 68 ÔN TẬP HK II (TT) 1) Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk, Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức , Ôn tập “Quy tắc chuyển vế” đã học ở lớp 6,đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhóm . . . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập, Thứơc thẳng - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : (Kết hợp ôn tập). b)Dạy bài mới(34p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.07’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính (?)Em hãy cho biết biểu Biểu thức đại số là. 1. Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức đại số là gì? Cho ví . . . . thức, đa thức : (SGK) dụ? VD: 3x2 +5; x 1 . . . 2 (?)Đơn thức là gì? Thế nào là bậc của đơn thức? Đơn thức là . . . (?)Cho 2 ví dụ về đơn thức có 2 biến x, y và có bậc là 1 2, 5? 8xy; x2 y3 . (?)Tìm bậc của các đơn 4 thức sau: x; 6; 0. . . . . . . . . - 68 -
  32. (?)Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? . . . . . . . . (?)Đa thức là gì? Cho ví dụ về một đa thức một . . . . . . . biến x có 4 hạng tử, trong VD: . . . . . đó hệ số cao nhất là – 2, . . . . . . hệ số tự do là 3? ➢ HS làm bài trên (?)Bậc của đa thức là gì? phiếu học tập, hết 5’ Tìm bậc của đa thức trên? nộp bài cho GV. ▪ GV phát phiếu học tập (bảng 1) cho HS làm trong 5’. Sau đó Gv thu bài. Kiểm tra vài bài và nhận xét nếu đựơc. Hoạt động 2: Luyện tập dạng 1.12’ ▪ Gv yêu cầu hai HS Dạng 1: Tính giá trị của biểu lên bảng làm bài. thức. Bài tập 58 trang 49 SGK. ➢ Hai HS lên bảng Tính giá trị các biểu thức sau tại x làm bài. Các HS = 1; y = –1; z = –2. khác theo dõi và đối a) 2xy.(5x2y + 3x – z) chiếu kết quả. = 2.1.(–1).[5.12.(–1) + 3.1 –(–2)] = . . . . . = 0 ▪ GV đưa đề bài 60 b) xy2 + y2z3 + z3x4 lên bảng phụ. = 1.(–1)2 + (–1)2.(–2)3 +(–2)3.14 ➢ HS lên bảng điền = . . . . = –15 kết quả vào bảng phụ. Bài tập 60 trang 49 SGK. (Một HS điền 2 ô trống). Hoạt động 3: Luyện tập dạng 2.13’ ▪ BT 54 trang 17 ➢ Ba HS lên bảng Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính SBT. trình bày. Các HS khác tích của đơn thức. làm Bt vào vở. Bài tập 54 trang 17 SBT. Thu gọn các đơn thức sau và tìm ❖ Gv cùng HS nhận hệ số của nó. xét bài làm của HS. 1 2 2 a) xy . 3x yz 3 x3.y2.z2 có hệ số là –1 . b) = – 54bxy2 có hệ số là –54b. 1 1 c) x3 y7 z3 có hệ số là . 2 2 ▪ Bt 59 Gv đưa đề bài lên bảng phụ. ➢ HS lên bảng điền Bài tập 59 trang 49 SGK. kết quả. ▪ BT 61 Gv cho HS (Mỗi HS điền 2 ô trống) hoạt động nhóm. Bài tập 61 trang 50 SGK. - 69 -
  33. 1 HS làm theo nhóm a) x3 y4 z2 . Đơn thức có bậc là Nhóm 1, 2, 3 làm bài 2 a); Nhóm 4, 5, 6 làm bài 9, có hệ số là -1/2 ❖ Gv cùng HS nhận b). b) 6x3y4z2. Đơn thức có bậc là 9, xét bài. Mỗi nhóm đưa kết quả có hệ số là 6. lên bảng. (?)Hai đơn thức vừa tìm ❖ Các nhóm nhận được có đặc điểm gì? xét bài của nhóm khác. Là hai đơn thức đồng dạng. c)Củng cố - luyện tập (02p): Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Làm BT 64 trang 60 ,62, 63,64,65 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT. Ôn tập toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương. e)Bổ sung: - 70 -
  34. Tuần: 35 Ngày soạn: 27/04 /2018 Tiết: 69 ÔN TẬP HK II (TT) 1) Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: : SGK , Ghi trước câu hỏi sgk, Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức , Ôn tập “Quy tắc chuyển vế” đã học ở lớp 6,đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhóm . . . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . -Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học. -Phương tiện: SGK, phấn màu , thước,bảng phụ ghi các bảng trong bài tập, Thứơc thẳng - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (07p) : (Kết hợp ôn tập). b)Dạy bài mới(34p) Lời vào bài :(02 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Luyện tập dạng 3. 22’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HS ▪ BT 62 Gv cho HS ➢ Cả lớp làm vào Bài tập 62 trang 50 SGK. làm từng câu 1. vở. Hai HS lên a) Sắp xếp . . . bảng mỗi HS thu P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – 1/4x. gọn và sắp xếp Q(x) = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ¼. một đa thức. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). ➢ Hai HS lên P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x bảng tính câu b). + Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 – 1/4. ___ - 71 -
  35. P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3+ 2x2–1/4 x – ¼. P(x)= x5+7x4– 9x3– 2x2–1/4x - Q(x) =–x5+5x4– 2x3+ 4x2 –1/4. (?) Khi nào thì x = a ___ được gọi là nghiệm của P(x) + Q(x) đa thức P(x)? x = a được gọi = 2x5+ 2x4– 7x3– 6x2–1/4 x + là nghiệm của đa ¼. (?)Vậy x = 0 có là thức P(x) khi P(a) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa nghiệm của đa thức P(x) = 0. thức P(x) nhưng không là nghiệm không? Tại sao? của đa thức Q(x). (?)Tại sao x = 0 không Với x = 0 ta có phải là nghiệm của đa x = 0 là P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0 thức Q(x)? nghiệm của đa = 0 thức P(x) vì P(0) Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức ▪ Gv cho HS làm = 0. P(x). nhanh BT 63 trang 50 Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4. SGK. x = 0 không là = –1/4. nghiệm của đa Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) thức Q(x). 0. Bài tập 63 trang 50 SGK. (?)Đa thức như thế nào a) M(x) = x4 + 2x2 + 1 gọi là đa thức không có b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4 nghiệm? M(–1) = (–1)4 + 2.(–1)2 + 1 = 4 (?)Vậy muốn chứng tỏ đa ➢ Lần lượt hai thức không có nghiệm ta HS lên bảng làm c) Vì x4 0 với mọi x làm như thế nào? Bt 63a, b. 2x2 0 với mọi x ➢ HS làm câu a, Nên x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x. b vào vở. Vậy đa thức M không có nghiệm. ❖ Gv nhận xét bài của HS rồi yêu cầu HS Đa thức không sửa bài. có nghiệm là đa thức luôn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trị nào của biến. Muốn chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta phải chứng minh đa thức đó lớn hơn 0 Hoạt động 2 : Bài tập làm thêm 10’ Bài 1 Bài 1: a). Tìm toång cuûa caùc ñôn Giải thöùc sau : 3x2y ; 7x2y ; - Hai HS lên bảng gải ; a). 3x2y + 7x2y + ( - 15x2y) = 15x2y HS còn lại giải vào vở [ 3 + 7 + b). Tìm nghieäm cuûa ña thöùc . ( - 15)] x2y = - 5x2y : P(x) = x – 1 b). x = 1 laø nghieäm cuûa P(x) - 72 -
  36. Vì P(1) = 1 – 1 = 0 Bài 2 Cho hai ña thöùc : Giải : P = 2x2 – 3x – y2 + 2y + 6xy+5 a/ P +Q = x2 + 2y2 + 9xy – 8x + 3y + 6 Q = -x2 + 3y2 – 5x +y + 3xy+1-L ần lượt HS lên bảng b/ Taïi x= 1 vaø y= -1; Ta coù: P = -5 a/ Tính P + Q thực hiện giải . ( b/ Tìm giaù trò cuûa P , Q. Q= -6 Taïi x=1, y= -1 c)Củng cố - luyện tập (02p): Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập . d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Làm BT 64 trang 50 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT. Ôn tập toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương. e)Bổ sung: - 73 -
  37. Tuần: 36 Ngày soạn: Tiết: 70 Ngày dạy: 07/05/2012 THI HỌC KÌ II - 74 -