Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

doc 75 trang Hương Liên 24/07/2023 410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ty.doc

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

  1. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Tuần 12 – Tiết 23 Ngày soạn: 24/11/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ hay không? Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2) Năng lực: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen vào bài mới. b)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV yêu cầu HS đọc và làm ?1. - HS: Làm ?1 1. Định nghĩa : a. S = 15.t ?1. b. m = D . V ( D là một hằng số a. S = 15.t - Cho HS nhận xét về sự giống khác 0 ) b. m = D . V ( D là một hằng số nhau giữa các công thức trên? - Nhận xét: khác 0 ) Các cônh thức trên giống nhau Nhận xét: ở điểm là : đại lượng này bằng Các cônh thức trên giống nhau đại lượng kia nhân với một số ở điểm là : đại lượng này bằng khác 0. đại lượng kia nhân với một số khác 0. - GV giới thiệu ĐN trong SGK. - Gọi HS đọc và nhắc lại ĐN - HS : đọc ĐN, nhắc lại ĐN. Định nghĩa : SGK/52 - Cho HS gạch chân dưới công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học với Chú ý : SGK/52 k > 0 là một trường hợp riêng của ?2. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ k 0. 3 lệ k = thì x tỉ lệ thuận với y - Làm ?2 5 - GV giới thiệu phần chú ý. Dạy lớp 7A, 7B - 43 -
  2. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 5 - Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu y tỉ - Làm ?2 theo hệ số tỉ lệ: 3 lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ thuận ?3 hệ số tỉ lệ nào? 1 với y theo hệ số tỉ lệ là : Cột a b c D k Chiều 10 8 50 30 - Làm ?3. - Làm ?3. cao K lượng 10 8 50 30 Hoạt động 2: Tính chất (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Làm ?4 ( Hoạt động nhóm) - HS nghiên cứu đề bài và Hoạt 2. Tính chất: động nhóm. ?4 y1 y2 y3 - GV: Giải thích thêm về sự = = = = k X x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 tương ứng cả x1 và y1, x2 và x x x 1 2 3 Y y =6 y ? y =? y =? y2 1 2= 3 4 x1 y1 - GV: Giới thiệu 2 tính chất của = x y hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2 2 a. Hệ số của y đối với x: - GV hỏi lại để khắc sâu kiến x1 y1 y = k = 1 = 2 thức cho HS: x3 y3 x1 - Hãy cho biết tỉ số hai giá trị - HS đọc hai tính chất. b. y = 8; y = 10; y = 12 tương ứng của chúng luôn không 2 3 4 đổi chính là số nào? - Hệ số tỉ lệ. y y y c. 1 = 2 = 3 = = k - Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2. x1 x2 x3 Hoạt động 3: Bài tập (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Cho học sinh hoat động nhóm bài Hoạt động nhóm trong 5 phút Lời giải: tập 1 SGK Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát y = k.x a)Với x = 6 , y = 4 ta có 4 = k . 6 Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2:3 b) Với k = 2:3 ta có y = (2:3).x. c) Từ y = (2:3).x ta có : Với x = 9 thì y = (2:3).9 = 6, với x = 15 thì y = (2:3).15 = 10. c)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học d)Dặn dò (2 p): - Làm bài 2, 3/SGK Dạy lớp 7A, 7B - 44 -
  3. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Tuần 12 – Tiết 24 Ngày soạn: 24/11/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Biết làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, toán chia tỉ lệ. 2) Năng lực: Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Khắc sâu phần tính chất.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 và 3 SGK b)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 ( 11p) : Bài toán 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Gọi hai HS đọc đề bài toán - HS đọc đề. 1. Bài toán 1: 1/SGK-54 Tóm tắt: - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời : Thanh chì 1: + Nêu các đại lượng tham + Hai đại lượng tham gia: Khối m , v = 12cm3 gia trong bài toán 1? 1 1 lượng và thể tích. Thanh chì 2: + Hãy xác định mối quan + Khối lượng và thể tích là hai m , v = 17 cm3 hệ giữa các đại lượng đó? đại lượng tỉ lệ thuận. 2 2 m2 – m1 = 56,5 g Tính m1, m2 Giải: + Nêu công thức thể hiện m = D.V mối quan hệ đó? Khối lượng và thể tích là hai đại ( D- hằng số khác 0) lượng tỉ lệ thuận. + Hãy tóm tắt bài toán. + Tóm tắt: m1 m2 3 = V1 = 12cm ; m1 12 17 3 V2 = 17 cm ; m2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số m2 – m1 = 56,5 g bằng nhau: m = ? m m m m 56,5 1 1 = 2 = 2 1 = m2 = ? 12 17 17 12 5 + Để tính m1, m2 ta làm + Áp dụng tính chất của hai đại = 11,3 như thế nào? lượng tỉ lệ thuận m2 = 17.11,3 = 192,1 g - Cho HS hoạt động nhóm + Hoạt động nhóm. tìm cách giải. m1 = 12.11,3 = 135,6 g - Gọi HS lên bảng trình bày Vậy hai thanh chì có khối lượng cách giải ( GV sửa nếu cần) lần lượt là 135,6g; 192,1g Dạy lớp 7A, 7B - 45 -
  4. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 - Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 - GV nhận xét. Hoạt động 2 ( 11p) : Bài toán 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Gọi 2 HS đọc đề Bài toán - HS đọc đề. 2. Bài toán 2: 2/SGK-55 - Tóm tắt:Tam giác ABC có: Tóm tắt: Tam giác ABC có: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 Tính  , Bˆ , Cˆ Tính  , Bˆ , Cˆ Giải: Gọi a, b, c lần lượt là số - GV đặt câu hỏi: ˆ ˆ + Tổng các góc trong tam giác đo của các  , B , C + Nêu mối quan hệ của 3 0 bằng 180 a b c góc trong tam giác? a: b: c = 1: 2: 3 = = Aˆ Bˆ Cˆ 1 2 3 +  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 + = = 1 2 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số nghĩa là gì? + Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: + Nêu cách tìm số đo của  bằng nhau. a b c a b c ˆ ˆ = = = = 30 B , C 1 2 3 1 2 3 a = 30; b = 60; c = 90 Vậy 3 góc coósố đo lần lượt là: 300; 600; 900. Hoạt động 3 ( 12p) : Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Cho hs hđ theo nhóm bài tập Hoạt động nhóm trong 5 phút - GV treo bảng phụ ghi bài 5 và 6 sgk 5/SGK a. x và y tỉ lệ thuận vì : y y y 1 = 2 = 3 = = 9 x1 x2 x3 b. x và y không tỉ lệ thuận vì : 12 24 60 72 90 = = = 1 2 5 6 9 - Hoạt động nhóm bài 6/SGK. a. khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài : y = 25.x b. Khi x = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500:25 = 180 c)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học d)Dặn dò (2 p): - Làm bài 7,8,9/SGK, 8,10/ SBT Dạy lớp 7A, 7B - 46 -
  5. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13 – Tiết 25 Ngày soạn: 30/11/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh làm yhành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. 2) Kĩ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 3) Năng lực: (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 4) Phẫm chất: Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài toán có liên quan thực tế. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Gọi HS sửa bài 8/SBT 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1 : Luyện tập(24’) - Cho HS đọc đề bài 7/SGK. - HS đọc đề. Bài 7/SGK - Yêu cầu HS tóm tắt đề. - Tóm tắt : Tóm tắt : - GV đặt câu hỏi: 2 kg dâu cần 3 kg đường 2 kg dâu cần 3 kg đường + Khi làm mứt thì khối 2,5 kg dâu cần x kg 2,5 kg dâu cần x kg đường lượng dâu và khối lượng đường ? Giải : đường là hai đại lượng như thế - HS trả lời : nào ? Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Lập tỉ lệ thức để tìm x ? Ta có : 2 3 2,5.3 = x = = 3,75 2,5 x 2 + Bạn Hạnh nói đúng. Vậy : Bạn Hạnh nói đúng. + Vậy bạn nào nói đúng ? - HS đọc đề và phân tích Bài 9/SGK - GV treo bảng phụ ghi bài đề. 9/SGK Giải : - Bài tóan này có thể phát biểu Gọi khối lượng của Niken, kẽm, đơn giản như thế nào ? - Bài toán này nói gọn lại : đồng lần lượt là x, y, z - Yêu cầu HS áp dụng tính Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ Ta có : chất của dãy tỉ số bằng nhau và với 3, 4, 13. x + y + z = 150 các điều kiện đã cho để giải Dạy lớp 7A, 7B - 47 -
  6. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 bài tập này ? x y z = = 3 4 13 - HS hoạt động theo nhóm. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : - Bài 10/SGK : Hoạt động - Độ dài 3 cạnh của tam nhóm. x y z x y z giác lần lượt là: 10, 15, = = = - Kiểm tra bài của một vài 20cm 3 4 13 3 4 13 nhóm. 150 - Đại diện nhóm lên trình = = 7,5 - Cho HS lên bảng trình bày( bày bài giải. 20 sửa bài nếu có sai sót) - HS nhận xét bài làm của x = 7,5.3 = 22,5 nhóm. y = 7,5.4 = 30 z = 7,5.13 = 97,5 Vậy : Khối lượng của Niken , kẽm, chì lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg. Hoạt động 2(10 ‘) : Tổ chức trò chơi thi làm toán nhanh. - GV ghi sẵn đề bài trên bảng - Các đội làm bài. a. phụ : Luật chơi : Mỗi nhóm có 5 bạn X 1 2 3 4 Gọi x, y, z theo thứ tự là và một viên phấn.Mỗi người Y 12 24 36 48 số vòng quay của kim giờ, làm một câu, người này làm kim phút, kim giây trong xong đến người tiếp theo, người b. cùng một thời gian. sau có thể sửa bài cho người y = 12x trước. a. Điền vào ô trống : c. Đội nào làm đúng và nhanh nhất X 1 2 3 4 là người chiến thắng. Y 1 6 12 18 Y Z 60 360 720 1080 d. b. Biểu diễn y theo x. z = 60y c. Đìen số thích hợp vào ô e. trống : z = 720x - HS làm bài ra nháp,cổ vũ cho Y 1 6 12 18 các đội. Z d. Biểu diễn z theo y. e. Biểu diễn z theo x 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Ôn lại các dạng tóan đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài 13,14,15/SBT - Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) - Đọc trước Bài 3. Dạy lớp 7A, 7B - 48 -
  7. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13 – Tiết 26 Ngày soạn: 30/11/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch . 2) Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài toán có liên quan thực tế. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1: Định nghĩa(14’) 1. Định nghĩa : -HS đọc đề ?1 ?1 - Cho HS đọc đề ?1 a) Diện tích hình chữ nhật: - Yêu cầu HS viết công thức 12 S = x.y = 12 ( cm2) y = tính. x - Em hãy rút ra nhận xét về sự - Nhận xét : giống nhau giữa các công thức b) Lượng gạo có trong các bao 500 trên? - HS đọc ĐN. x.y = 500 (kg) y = x - GV giới thiệu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là: 16 v.t = 16 (km) v = t - Nhận xét : Định nghĩa: SGK/57 - Cho HS làm ?2. - GV đặt thêm câu hỏi: - Làm ?2 ?2 + Nếu y tỉ lệ nghịch với x x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ a a 1 + y = x = tỉ lệ là: nghịch với y theo hệ số tỉ lệ x y 3,5 nào? Chú ý: SGK/57. + Điều này khác với đại lượng + Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ thuận như thế nào? tỉ lệ là a thì y tỉ lệ thuận với x theo 1 hệ số tỉ lệ là a - Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK - HS đọc chú ý. Dạy lớp 7A, 7B - 49 -
  8. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Hoạt động 2: Tính chất ( 10’) - Cho HS hoạt động nhóm ?3 2. Tính chất: - Gọi một đại diện nhóm lên ?3.a) Hệ số tỉ lệ a trình bày. a = x1. y1 = 2.30 = 60 - GV giới thiệu hai tính chất b) y = 10 trong khung. 2 y = 15 - So sánh hai tính chất này với 3 hai tính chất của hai đại lượng tỉ y4 = 12 lệ thuận. c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = a Tính chất: SGK/ 58 Hoạt động 3: Luyện tập( 10’) Bài 12 (trang 58 SGK Toán 7 Hoạt động nhóm trong 5 phút Lời giải: Tập 1): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ x = 8 thì y = 15. nghịch theo tỉ số a a) Tìm hệ số tỉ lệ. Khi đó ta có hay x.y = b) Hãy biểu diễn y theo x. a. c) Tính giá trị của y khi x = 6 và Theo đề bài x=8 thì y =15 nên x = 10. a = x.y = 8.15 =120 Vậy y và x tỉ lệ nghịch theo hệ số 120. b)Biểu diễn y theo x : c)Khi x = 6 thì . Khi x= 10 thì 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p):Học bài. Làm bài 18, 19, 20/SBT. - Đọc trước bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Dạy lớp 7A, 7B - 50 -
  9. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14 – Tiết 27 Ngày soạn: 6/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 4-MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. 2) Kĩ năng: Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài toán có liên quan thực tế. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức và so sánh. 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1: Bài toán 1(12p) - Yêu cầu 2 HS đọc đề. - HS đọc đề. Baøi toaùn 1 : - GV treo bảng phụ, hướng dẫn Giải: HS tóm tắt đề bài. Vì vận tốc và thời gian là - Tìm ra hai đại lượng được đề - Có hai đại lượng: Vận tốc và thời hai đại lượng tỉ lệ nghịch cập trong đề toán? gian nên : - Hai đại lượng này là hai đại t v - v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1 2 lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ = t2 v1 nghịch? Vì sao? Thay t = 6, v = 1,2v ta Nếu v = 0,8.v thì t bằng bao t v 1 2 1 2 1 2 1 = 2 = 0,8 ñöôïc : nhiêu? t2 v1 6 - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn = 1,2 t2 = 5 t2 = 6. 0,8 = 7,5 g. t bài giải. 2 Vaäy neáu ñi vôùi vaän toác môùi thì maát 5g Hoạt động 2: Bài toán 2(14p) - Gọi 2 HS đọc đề. - HS đọc đề. 2. Bài toán 2: - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề Tóm tắt: Giải: bài. 4 đội: 36 máy Gọi x1, x2, x3, x4 lần lượt là Đội 1: Xong 4 ngày. số máy của mỗi đội. Dạy lớp 7A, 7B - 51 -
  10. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Đội 2: Xong 6 ngày. x1+ x2+ x3+ x4 = 36 Đội 3: Xong 10 ngày. Vì thời gian và số máy là Đội 4: Xong 12 ngày. hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Mỗi độ có bao nhiêu máy(công suất mỗi máy là như nhau)? 4x1 = 6x2.= 10 x3= 12 x4 4x 6x 10x 12x 1 = 2 = 3 = 4 - GV có thể hướng dẫn HS tìm 60 60 60 60 lới giải bài toán. x x x x + Xác định hai đại lượng có + Thời gian và số máy là hai đại 1 = 2 = 3 = 4 trong bài? lượng tỉ lệ nghịch 15 10 6 5 + Mối liên hệ giữa chúng? + Tích giữa số máy và số ngày của Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: + Nêu cách giải? mỗi đội đều bằng nhau. x x x x - Gọi HS lênbảng trình bày theo + Cách 1: Tìm BCNN(4, 6, 10, 12) 1 = 2 = 3 = 4 15 10 6 5 2 cách. + Cách 2: Chia nghịch đảo. x x x x 36 - Gọi đại diện nhóm lên trình = 1 2 3 4 = = 1 bày. 15 10 6 36 x1 = 15; x2 = 10 x3 = 6; x4 = 5 số máy lần lượt cuả 4 đội là: 15, 10, 6, 5 Hoạt động 2: Bài tập(10p) Bài 16 (trang 60 SGK Toán 7 Hoạt động theo nhóm 5 phút Lời giải: Tập 1): a) Ta có 1.120 = 2. 60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120. Nên x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau. 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Xem lại các bài tập đã làm. - Học thuộc ĐN, TC, so sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm 19, 20, 21/SGK Dạy lớp 7A, 7B - 52 -
  11. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14 – Tiết 28 Ngày soạn: 6/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Củng cố các tính chất có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 2) Kĩ năng: Sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Mở rộng vốn sống qua các bài tập mang tính thực tế.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Bài tập 17 sách giáo khoa trang 61 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động (34p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính - Gọi HS đọc và tóm tắt đề - HS đọc và tóm tắt đề Bài 19/SGK-61 bài 19/SGK bài 20/SGK Số m vải và giá tiền mua được là hai đại Cùng một số tiền mua lượng tỉ lệ nghịch được: Ta có: 51m loại 1 giá a đồng/m 51 85%a 85 = = - Tìm hai đại lượng trong x m loại 2 giá 85% a x a 100 bài và tìm mối liên hệ giữa đồng/m x = 60(m) chúng. - Số m vải và giá tiền Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại 2. mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Bài 21/SGK-61 Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số máy của mỗi đội. Do cùng năng suất nên số máy và số ngày là - Đọc đề và tóm tắt đề bài hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Đọc đề và tóm tắt đề 21/SGK x x x x x bài 21/SGK 1 = 2 = 3 = 1 2 1 1 1 1 1 - Gợi ý: + Số máy và số ngày là 4 6 8 4 6 + Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? 2 hai đại lượng = = 24 1 + x1, x2, x3 lanà lượt là số máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ + x1, x2, x3 lần lượt là số 12 với các số nào? máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ với x1 = 6 - HS độc lập làm bài vào Dạy lớp 7A, 7B - 53 -
  12. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 tập. 1 1 1 x = 4 , , 2 - Gọi một HS lên bảng 4 6 8 x3 = 3 trình bày. Số máy của mỗi đội lần lượt là 6, 4, 3 máy. - GV nhận xét. Lời giải: Bài 22 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Một bánh Thực hiện theo hướng Bánh thứ 1 có 20 răng quay với vận tốc 60 răng cưa có 20 răng quay dẫn vòng/phút. một phút được 60 vòng. Bánh thứ 2 có x răng quay với vận tốc y Nó khớp với một bánh vòng/phút. răng cưa khác có x răng. Vì số răng cưa của bánh và tốc độ quay là Giả sử bánh răng cưa thứ hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x. x.y = 20.60 = 1200 hay Bài 23 (trang 62 SGK Hoạt động theo nhóm Lời giải: Toán 7 Tập 1): Hai bánh trong 5 phút xe nối với nhau bởi một Bánh xe lớn có bán kính r1 = 25cm, vận tốc dây tời. Bánh xe lớn có quay = 60 vòng/phút. bán kính 25cm, bánh xe Bánh xe nhỏ có bánh kính r2 = 10cm, vận nhỏ có bán kính 10cm. tốc quay = x vòng/phút. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một Vì hai bánh xe nối nhau bằng dây tời nên phút bánh xe nhỏ quay vận tốc quay tỉ lệ nghịch với chu vi hay vận được bao nhiêu vòng? tốc quay tỉ lệ nghịch với bán kính. Theo tính chất ta có: 25.60 = 10.x Vậy bánh xe nhỏ quay với vận tốc 150 vòng / phút. Kiến thức áp dụng + x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số a nghĩa là hay x.y = a. 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Xem lại các dạng toán đã làm. - Xem trước bài “ HÀM SỐ” Dạy lớp 7A, 7B - 54 -
  13. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 – Tiết 29 Ngày soạn: 15/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) HÀM SỐ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Häc sinh biÕt ®ưîc kh¸i niÖm hµm sè 2) Kĩ năng: NhËn biÕt ®ưîc ®¹i lưîng nµy cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lưîng kia hay kh«ng trong nh÷ng c¸ch cho cô thÓ vµ ®¬n gi¶n (b»ng b¶ng, b»ng c«ng thøc) 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: T×m ®ược gi¸ trÞ tư¬ng øng cña hµm sè theo biÕn sè vµ ngưîc l¹.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch nếu: X -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 Y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Ho¹t ®éng 1: Mét sè vÝ dô vÒ hµm sè (17 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính -GV nªu vÝ dô 1 (SGK) Häc sinh ®äc vÝ dô 1 vµ tr¶ lêi . Mét sè vÝ dô vÒ hµm sè: c©u hái cña GV H: NhiÖt ®é trong ngµy cao nhÊt VÝ dô 1: khi nµo ? ThÊp nhÊt khi nµo ? t (h) 0 4 8 12 -GV nªu vÝ dô 2 T 20 18 22 26 H: C«ng thøc nµy cho biÕt m vµ HS: m vµ V lµ 2 ®¹i lîng tØ lÖ (0C) V lµ 2 ®¹i lưîng quan hÖ víi thuËn nhau nh thÕ nµo ? VÝ dô 2: m = 7,8 .V -TÝnh c¸c gi¸ trÞ m tư¬ng øng khi HS thay sè, tÝnh to¸n vµ ®äc V = 1, 2, 3, 4 ? kÕt qu¶ V 1 2 3 4 H: Khi S kh«ng ®æi th× v vµ t lµ 2 m 7,8 15,6 23,4 31,2 ®¹i lîng nh thÕ nµo ? HS: v vµ t lµ 2 ®¹i lưîng tØ lÖ -LËp b¶ng c¸c gi¸ trÞ tư¬ng øng nghÞch 50 cña t khi v = 5, 10, 25, 50 VÝ dô 3: t v -ë VD 1, víi mçi thêi ®iÓm t, ta x® ®îc mÊy gi¸ trÞ nhiÖt ®é T t- HS: ta chØ x® ®îc 1 gi¸ trÞ v 5 10 25 50 ¬ng øng ? LÊy VD ? tư¬ng øng cña nhiÖt ®é T t 10 5 2 1 -T¬ng tù ë VD2, cã nhËn xÐt g× VD: t = 0 (h) th× T = 20 0C Dạy lớp 7A, 7B - 55 -
  14. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 vÒ m vµ V ? t = 12 (h) th× T = 26 0C GV giíi thiÖu: nhiÖt ®é T lµ h.sè cña thêi ®iÓm t +Khèi lưîng m lµ hµm sè cña thÓ tÝch V -ë VD3, thêi gian t lµ hµm sè cña ®¹i lưîng nµo ? GV kÕt luËn vµ chuyÓn môc HS: thêi gian t lµ hµm sè cña vËn tèc v Ho¹t ®éng 2: Kh¸i niÖm hµm sè (17 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Qua c¸c VD trªn, ®¹i lưîng y ®- Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cña 2. Kh¸i niÖm hµm sè gi¸o viªn îc gäi lµ hµm sè cña ®¹i lưîng -§Ó y lµ hµm sè cña x th×: thay ®æi x khi nµo ? (cã thÓ ®äc SGK) +§¹i lưîng y phô thuéc vµo ®¹i +Ph¶i tho¶ m·n mÊy ®iÒu kiÖn lưîng x lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn g× ? +Víi mçi gi¸ trÞ cña x chØ cã duy nhÊt mét gi¸ trÞ tư¬ng øng cña y Häc sinh ®äc ®Ò bµi. quan s¸t -GV giíi thiÖu chó ý (SGK) b¶ng gi¸ trÞ, so s¸nh hai ®iÒu *Chó ý: SGK -Cho HS lµm bµi tËp 24 (SGK) kiÖn råi tr¶ lêi Bµi 24 (SGK) H: §¹i lưîng y cã ph¶i lµ hµm §¹i lưîng y lµ hµm sè cña ®¹i l- sè cña ®¹i lưîng x kh«ng ? V× ưîng x sao ? (§Ò bµi ®a lªn b¶ng phô) Bµi tËp: Cho hµm sè: Häc sinh lµm bµi tËp a) y = f(x) = 3x -XÐt hµm sè y = f(x) = 3x TÝnh: f(1) = 3.1 = 3 H·y tÝnh: f(1), f(-5), f(0) ? Hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy f(-5) = 3.(-5) = -15 bµi tËp, mçi häc sinh lµm mét f(0) = 3.0 = 0 12 phÇn -XÐt hµm sè y = g(x) = 12 x b) y = g(x) = x H·y tÝnh g(2), g(-4) ? 12 GV kÕt luËn. g(2) 6 ; 2 12 g( 4) 3 4 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): N¾m v÷ng kh¸i niÖm hµm sè, vËn dông c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó y lµ hµm sè cña x - BTVN: 26, 27, 28, 29, 30 (SGK) Dạy lớp 7A, 7B - 56 -
  15. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 – Tiết 30 Ngày soạn: 15/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) LuyÖn tËp I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Cñng cè kh¸i niÖm hµm sè 2) Kĩ năng: RÌn luyÖn kh¶ n¨ng nhËn biÕt ®¹i lưîng nµy cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lưîng kia hay kh«ng (theo b¶ng, c«ng thøc, s¬ ®å) 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: T×m ®ược gi¸ trÞ tư¬ng øng cña hµm sè theo biÕn sè vµ ngưîc l¹.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Khi nµo ®¹i lưîng y ®ưîc gäi lµ hµm sè cña ®¹i lưîng x ? 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Ho¹t ®éng : LuyÖn tËp (34 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hướng dẫn học sinh thực hiện Thực hiện theo yêu cầu của BT 27(SGK) các bài tập giáo viên. a) Vì mọi giá trị của x ta luôn Trả lời cá nhân xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x b) Vì mọi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x BT 28(SGK) Thực hiện theo nhóm b) Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức ta được các giá trị tương ứng y là -2; -3; -4; 6; 2, 4; 2 và 1. Dạy lớp 7A, 7B - 57 -
  16. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 BT 29(SGK) Cá nhân Ta có y= f(x) = x2 - 2 Do đó f(2) = 22 - 2 = 4 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = 1 - 2 = -1 f(0) = 02 - 2 = 0 - 2 = -2 f(-1) = (-1)2 - 2 = 1 - 2 = -1 f(-2) = (-2)2 - 2 = 4 - 2 = 2 BT 30(SGK) Ta có y = f(x) = 1 - 8x a) f(-1) = 1 - 8(-1) = 1 + 8 = 9 Cá nhân nên khẳng định a là đúng. nên khẳng định b là đúng c) f(3) = 1 - 8.3 = 1 - 24 = -23 nên khẳng định c là sai BT 31 (SGK) 2 Cá nhân Cho hµm sè: y x 3 2 1 1 * x 0,5 y . 3 2 3 2 * x 4.5 y .4,5 3 3 2 * x 9 y .9 6 3 2 * y 2 x 2 : 3 3 2 * y 0 x 0 : 0 3 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p):Tiết sau kiểm tra 45 phút KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 – Tiết 31 Ngày soạn: 15/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) KIỂM TRA 45 PHÚT Dạy lớp 7A, 7B - 58 -
  17. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 – Tiết 32 Ngày soạn: 22/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 2) Kĩ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ. Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Mối quan hệ giữa toán học và thự tiễn.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học VD 1 và VD2 SGK Hoạt động 1: Mặt phẳng toạ độ(19) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Yêu cầu HS tìm thêm VD trong - HS tự lấy VD. 2) Mặt phẳng toạ độ: thực tế? - HS nghe GV giới Để xáx định một điểm trên mặt thiệu. phẳng ta dùng 2 số. GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ. + Vẽ 2 trục Ox,Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗu trục toa độ. + Hướng dẫn vẽ trục toạ độ. + Ox, Oy là 2 trục toạ độ ( Ox là trục hoành. Oy là trục tung, O là gốc toạ độ) + Hai trục toạ độ chi mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. - GV đưa bảng phụ và HS nhận xét. Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(15 ‘) - Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy - HS lên bảng vẽ hệ trục 3) Toạ độ của một điểm trong mặt - Lấy P(1,5;3) và giới thiệu cặp số toạ độ Oxy. phẳng toạ độ: (1,5;3) là toạ độ của điểm P. - Theo hướng dẫncủa ?1 Dạy lớp 7A, 7B - 59 -
  18. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 1,5: hoành độ. GV, lên vẽ điểm P. Trên mặt phẳng toạ độ: 3: tung độ. - Làm ?1 - Mỗi điểm M xác định cặp số (x,y), Nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của mộ Hoạt động nhóm. mỗi cặp số (x,y) xác định điểm M. điểm thì phải viết hoành độ trước và - Làm 32/SGK-67. - Cặp số (x,y) gọi là toạ độ của điểm tung độ thì viết sau. - Làm ?2. M - Làm ?1 x: hoành độ - Làm 32/SGK-67. y: tung độ. - Làm ?2. Kí hiệu: M(x; y) 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): Làm bài 33/SGK. Dạy lớp 7A, 7B - 60 -
  19. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 – Tiết 33 Ngày soạn: 22/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 2) Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong hệ trục toạ độ, biết cách tìm toạ độ của một điểm cho trước. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Mối quan hệ giữa toán học và thự tiễn.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Luyện tập:(34p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Yêu cầu HS làm bài HS: Bài 34/SGK-68 34/SGK Những điểm nằm trên trục a)Những điểm nằm trên trục Hs lấy khoảng 4 điểm thoả hoành có tung độ bằng 0 và hòanh có tung độ bằng 0 mãn đề bài và trả lời câu ngược lại. b) Những điểm nằm trên hỏi. trục tung có hoành độ bằng 0 Bài 36/SGK-68 Bài 36/SGK - Vẽ trục tọa độ Oxy và Hoạt động nhóm. biểu diễn các điểm: Hoạt động nhóm. - Tứ giác ABCD là hình vuông. Bài 37/SGK Bài 37/SGK-68 Dạy lớp 7A, 7B - 61 -
  20. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 - Gọi 2 HS đọc đề. a) Tất cả các cặp giá trị - Yêu cầu: tương ứng (x; y) là Hoạt động nhóm. Hoạt động nhóm. (0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4) ; (3; 6) ; (4; 8) b) Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a. BT 35Dựa vào hệ trục tọa Cá nhân độ Oxy ta có: A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0) P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1). 3)Củng cố (03p): - GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học. 4)Dặn dò (2 p): Làm bài 33/SGK. - Xem lại bài học. - Đọc trước bài 7. Dạy lớp 7A, 7B - 62 -
  21. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 – Tiết 34 Ngày soạn: 22/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa khái niệm đồ thị hàm số y = ax ( a 0). 2) Kĩ năng: - Ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: - Biết cáchvẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a 0).(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì?(7’) - Gọi 2 Hs đọc đề. - HS đọc ?1. 1) Đồ thị hàm số là gì? - Gọi 2 HS lần lượt lên bảng - 2 HS lên bảng. ?1 làm câu a và b. - Lớp làm vào tập. a) x, y = {(-2,3);(1;2);(0;-1); - GV giới thiệu: Tập hợp (0,5;1);(1,5;-2)} các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của b) hàm số y = f(x) - Gv đặt câu hỏi: Vậy đồ thị hàm số được ĐN - HS trả lời. như thế nào? - ĐN: SGK Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số y = a.x (a 0) (18’) - Goïi 2 HS ñoïc ?2 - HS ñoïc ñeà. 2) Đồ thị của hàm số y = a.x (a 0) - Goïi 3 HS leân baûng laøm ?2 - 3 Hs leân baûng. ?2 - Cho HS ruùt ra nhaän xeùt - Hình daïng cuûa ñoà thò laø a) (-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) veà hình daïng ñoà thò haøm soá moät ñöôøng thaúng. b) Dạy lớp 7A, 7B - 63 -
  22. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 y = ax ( a 0) - Gv khaúng ñònh:ñoà thò haøm soá y = ax ( a 0) laø ñöôøng thaúng ñi qua goác toaï ñoä. -Laøm ?3 - Laøm ?4. - GV daët caâu hoûi: Muoán veõ ñoà thò haøm soá y = a.x ta caàn - Muoán veõ ñoà thò haøm soá y xaùc ñònh maáy ñieåm? Vì = a.x ta caàn xaùc ñònh 2 sao? ñieåm vì qua 2 ñieåm ta ñaõ veõ ñöôïc ñöôøng thaúng. - Ñaët caâu hoûi: +Ñoà thò haøm soá luoân ñi qua + Ñoà thò haøm soá luoân ñi ñieåm O(0;0) qua ñieåm naøo? + Neâu caùch tìm moät ñieåm + Neâu caùch tìm moät ñieåm thuoäc vaøo ñoà thò: Laáy giaù thuoäc vaøo ñoà thò? trò x 0 thay vaøo haøm soá ta ?3 - Vaän duïng laøm ?2 tìm ñöôïc giaù trò töông öùng cuûa y. Ñeå veõ ñoà thò haømsoá y = ax ta caàn bíeât hai ñieåm thuoäc vaøo ñoà thò. Nhaän xeùt: SGK Hoạt động 3: Bài tập (9’) Cho HS hoạt động theo Hoạt động theo nhóm trong BT 39: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy nhóm 5 phút 3)Củng cố (03p): - Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số. 4)Dặn dò (2 p): - Học bài. - Làm 42, 43, 44/SGK-72 Dạy lớp 7A, 7B - 64 -
  23. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 – Tiết 35 Ngày soạn: 28/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: - Học sinh biết cách xác định hệ số akhi biết đồ thị hàm số, biết tìm điểm có hoành độ, tung độ cụ thể trên mặt phẳng toạ độ. 2) Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số, tìm giá trị của x khi biết y và ngược lại tìm giá trị của y khi biết x. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình nhanh, tính toán chính xác. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Thế nào là đồ thị hàm số y = a.x (a 0) 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Luyện tập:(34p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV treo bảng phụ hình 26 - HS đọc đề. Bài 42/SGK-72 a) Vì y = a.x đi qua A(2;1) - Đặt câu hỏi: Để xác định a - Nêu cách làm từng câu, 3 1 = a.2 ta phải làm gì? HS lần lượt lên bảng làm. 1 a = 2 1 Vậy y = .x 2 - Treo bảng phụ vẽ hình 27. - HS quan sát và trả lời câu Bài 43/SGK-72 - Yêu cầu HS quan sát và trả hỏi trong SGK. a) Thời gian chuyển động của nười đi bộ lời câu hỏi trong SGK. là 4g, đi xe đap là 2g. b) S đi bộ = 20 km S xe đạp = 30 km. c) V đi bộ = 20:4 = 5(km/h) V xe đạp = 30 :2 = 15(km/h) Dạy lớp 7A, 7B - 65 -
  24. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Lời giải: Hoạt động theo nhóm Chọn x = 2 ⇒ y = (-0,5).2 = -1. Vậy A(2 ;-1) thuộc đồ thị. - Yêu cầu HS làm câu b, c - Ta thay y = -1 vào hàm số Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y bài 44/SGK. y = -0,5.x tìm được x. = -0.5x Gợi ý: Nêu cách tìm x khi x = -1:(-0,5) = 2 Vẽ đồ thị biết y = -1 - Các giá trị của x khi y âm, - B không thuộc vào đồ thị. dương? - C thuộc vào đồ thị. - GV treo bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3.x để minh hoạ cho kết luận trên. - GV cho HS nhắc lại: ĐN a) Trên đồ thị ta thấy và cách xác định hàm số. f(2) = -1 f(-2) = 1 f(4) = -2 f(0) = 0 b) Trên đồ thị ta thấy y = -1 ⇒ x = 2 y = 0 ⇒ x = 0 y = 2,5 ⇒ x = -5 Bài 41/SGK-72 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Chuẩn bị ôn tập chương II. a - Đọc thêm bài “ Đồ thị hàm số y = x Dạy lớp 7A, 7B - 66 -
  25. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 – Tiết 36 Ngày soạn: 28/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) ÔN TẬP CHƯƠNG II I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Hệ thống hoà các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải tóan về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: - Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (15’) Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x lượng x theo công thức y = k.x ( a theo công thức y = hay x.y = a ( a là k là hằng số khác 0) thì ta nói y x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch k. với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1 a. theo hệ số tỉ lệ là k Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ Diện tích của hìng chữ nhật là a. Hai thuận với cạnh x của tam giác cạnh của hình chữ nhật là x, ytỉ lệ đều y= 3.x nghịch với nhau: y.x = a Tính chất x X1 X2 X3 x X1 X2 X3 y Y1 Y2 Y3 y Y1 Y2 Y3 y y a) x y = x . y = = a a) 1 = 2 = k 1. 1 2 2 x1 x2 Dạy lớp 7A, 7B - 67 -
  26. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 x1 y1 x1 y2 b) = ; b) = ; x2 y2 x2 y1 Hoaït ñoäng 2: Giaûi toaùn veà ñaïi löôïng tæ leä thuaän, tæ leä nghòch (19’) Baøi toaùn 1: Treo baûng phuï - Sau khi tính heä soá tæ leä Baøi 1: cuûa hai baøi toaùn 1 vaø 2, hai Cho x, y laø hai ñaïilöôïng tæ leä X -1 0 2 5 thuaän, ñieàn vaøo oâ troáng. Hs leân baûng laøm. Y 2 0 -4 -10 y 2 X -1 0 2 5 k = = = -2 x 1 Baøi 2 Y 2 X -5 -3 -2 1 Tính heä soá tæ leä k? Y -6 -10 -15 30 - Tính Baøi 3:a)Goïi 3 soá caàn tìm laàn löôït laø a, Baøi toaùn 2: a = x.y = (-3).(-10) = 30 b, c. Cho x, y laø hai ñaïi löôïng tæ Ta coù: leä nghòch,ñieàn vaøo choã a b c troáng. = = 3 4 6 X -5 -3 -2 a b c = Y -10 30 3 4 6 156 = = 12 13 Baøi toaùn 3: a = 36; b = 48; c = 72 Chia soá 156 thaønh 3 phaàn Hoạt động theo nhóm b) Goïi 3 soá laàn löôït laø x, y, z. Ta coù: a) tæ leä vôùi 3; 4; 5 x y z x y z 156 = = = = = 208 x b) tæ leä nghòch vôùi 3; 4; 6. 1 1 1 1 1 1 3 Nhaán maïnh: Phaûi chuyeån 3 4 6 3 4 6 4 chia tæ leä nghòch vôùi caùc soá ñaõ cho thaønh chia tæ leä thuaän 1 2 vôùi caùc nghòch ñaûo vôùi caùc = 69 ; y = 52; z = 34 soá ñoù. 3 3 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Chuẩn bị ôn tập tiết sau: Hàm số. Đồ thị hàm số. - Bài về nhà: 51 55/SGK-77; 63;65/SBT-57. Dạy lớp 7A, 7B - 68 -
  27. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 – Tiết 37 Ngày soạn: 28/12/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Hệ thống hoá và ôn tập các kiế thức có liên quan đến đồ thị hàm số y = a.x 2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số, xác định điễm có thuộc hay không thuộc đồ thị của đồ thị hàm số . 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: - Thấy rõ ý nghĩa của toán học đối với cuộc sống. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học H Đ 1: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Hàm số là gì? HS: Nếu đại lượng y phụ 1.Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thuộc vào đại lượng thay đổi thị hàm số x sao cho mỗi giá trị của x ta Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại luôn chỉ xác địng được một lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị giá trị tương ứng của y thì y của x ta luôn chỉ xác địng được một được gọi là hàm số của x thì giá trị tương ứng của y thì y được gọi x gọi là biến số. là hàm số của x thì x gọi là biến số. - Cho Ví dụ. VD: y = 5.x; y = 3-x; Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất - Đồ thị hàm số y = f(x) HS: Đồ thị hàm số y = f(x) cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị là gì? là tập hợp tất cả các điểm tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ biểu diễn các cặp giá trị độ. tương ứng (x;y) trên mặt Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) là một Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) phẳng toạ độ. đường thẳng đi qua gốc có dạng như thế nào? Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc H Đ 2 : Luyện tập(24 P) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Bài 51/SGK-77 - Thực hiện cá nhân. Bài 51/SGK-77 - Treo bảng phụ và gọi HS đọc đề. A(-2; 2) ; B(-4; 0) C(1; 0) ; D(2; 4) E(3; -2) ; F(0; -2) G(-3; -2) Tam giác ABC là tam giác Bài 52/SGK- 77 vuông tại B Dạy lớp 7A, 7B - 69 -
  28. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam Hoạt động nhóm giác biết A(3;5); B(3;-1) C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì? Bài 53/SGK-77 - y = 35.x Hàm số biểu diễn sự phụ - Gv hướng dẫ HS vẽ đồ thị của thuộc của quãng đường S chuyển động với qui ước: Trên - y = 140 km vào thời gian t là: S = 35.t trục hoành 1 đơn vị ứng với 1h; x = 4h (km) trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km. + Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km) - Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2h thì y bằng bao nhiêu km? ⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số. Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới. Bài 54/SGK-77 - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số và tự lấy thêm một điểm Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ nữa. Vẽ đồ thị: thị các hàm số sau: - 3 HS lên bảng vẽ. a) y = -x 1 b) y = .x 2 1 c) y = .x 2 GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số và gọi lần luợt 3 HS lên bảng vẽ. 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Ôn tập các kiến thức đã ôn tập, xem các bài tập đã làm. Dạy lớp 7A, 7B - 70 -
  29. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 18 – Tiết 38 Ngày soạn: /2020 Môn: Toán 7 (Đại số) ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. 2) Kĩ năng: Rèn luỵên các kỹ năng thực hiện c1c phép tính, vận dụng các kiến thức về luỹ thừa, tỉ lệ thức, dãy tỉ sốbằng nhau để tìm số chưa biết. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học H Đ 1: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Oân tập về số hữu tỉ, số thực , tính giá trị biểu thức (20’) - Số hữu tỉ là gì? - HS: Trả lời. 1. Thực hiện các phép toán sau: - Số hữu tỉ có biểu diễn như thế nào? 12 1 a) -0,75. . 4 .(-1)2 - Số vô tỉ là gì? 5 6 15 - Số thực là gì? = 2 - Trong tập hợp R có các phép toán 11 11 nào? b) . (-24,8) - . 75,2 - Bài tập: 25 25 1. Thực hiện các phép toán sau: = -44 12 1 3 2 2 1 5 2 2 - HS quan sát và nhắc lại c) : : a) -0,75. . 4 .(-1) 4 7 3 4 7 3 5 6 các tính chất. 11 11 = 0 b) . (-24,8) - . 75,2 - HS làm bài 25 25 3 2 2 1 5 2 c) : : 4 7 3 4 7 3 GV yêu cầu tính hợp lý nếu có thể. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2. Bài 2: Tính: Dạy lớp 7A, 7B - 71 -
  30. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 3 2 2 1 5 a) : + 4 7 3 4 7 0,25.10000 - HS hoạt động nhóm bài 2. 2 2 5 1 b) 12. .3 2 3 6 8 2 3 c) 34.17 1 392 Hoaït ñoäng 2: Oân taäp veà tæ leä thöùc, daõy tæ soá baèng nhau(20’) - Tæ leä thöùc laø gì? - HS töï traû lôøi. - Neâu tính chaát cô baûn cuûa tæ leä thöùc? - Vieát daïng toång quaùt caùc tínhchaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau. Baøi taäp: 1) Tìm x: a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15) - HS laøm baøi. Baøi 1: 5 b. (0,25.x):3 = :0,125 a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15) 6 x= -5,1 Baøi 2: Tìm x, y bieát: 5 7.x = 3.y vaø x – y = 16 b. (0,25.x):3 = :0,125 6 Baøi 3: x = 80 So saùnh a, b, c bieát: Baøi 2: Tìm x, y bieát: a b c 7.x = 3.y vaø x – y = 16 b c a x = -12; y = -28 Baøi 4: (80/SBT-14) Baøi 3: Baøi 5: Tìm x a b c a b c = =1 b c a b c a a) {2x -1{ +1 = 4 a = b = c b) 8 – {1- 3.x{= 3 Baøi 5: c) (x +5)3 = -64 a) x = 2 hay x = -1 Baøi 6: 4 b) x = 2 hay x = Tìm GTLN, GTNN cuûa caùc bieåu thöùc 3 Dạy lớp 7A, 7B - 72 -
  31. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 sau: c) x = -9 A = 0,5 – {x-4{ Baøi 6: B = 6,67 + {5-x{ GTLN A = 0,5 khi x= 4 2 C = 5.(x-2) +1 GTNN B = 6,67 khi x = 5 GTNN C = 1 khi x = 2 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 18 – Tiết 39 Ngày soạn: /2020 Môn: Toán 7 (Đại số) ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 3) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. 2) Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán về tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Xen trong tiết học 2)Bài mới(36p) Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học H Đ 1: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số(14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ nghịch(20’) - Khi nào hai đại lượng x - HS tự trả lời. Bài 1: và y tỉ lệ thuận với nhau? Chia số 310 thành 3 phần Cho ví dụ? a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. - Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. nhau? Cho ví dụ? a b c a b c 310 31 - GV treo bảng ôn tập. 2 3 5 2 3 5 10 Bài tập. a = 62 Bài 1: b= 93 Chia số 310 thành 3 phần - HS quan sát và trả lời c = 155 Dạy lớp 7A, 7B - 73 -
  32. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. câu hỏi. b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 - Cả lớp làm bài. a b c a b c 310 300 1 1 1 1 1 1 310 Bài 2: 2 3 5 2 3 5 10 Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao a = 150 thóc, mỗi bao nặng 60 kg b = 100 thì cho bao nhiêu kg gạo? c = 60 Bài 3: Bài 2: Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Khối lượng 20 bao thóc là: Nêu được tăng thêm 10 60.20 = 1200(kg) nghười thì thi72i gian Vì số thóc và số gạo là hai đại giảm được bao lượng tỉ lệ thuận nên: nhiêu?(Giả sử năng suất mỗi người như nhau) 100 60 x 720 (kg) Bài 4: Hoạt động nhóm. 1200 x Hai xe Ô tô đi từ A đến Bài 3: B. Vận tốc xe 1 là 60 Số ngưởi và thới gian hoàn thành km/h, xe 2 là 40 km/h. công việc là hai đại lượng tỉ lệ Thời gian xe 1 đi ít hơn nghịch: xe 2 là 30’. Tính thì thời 30 x gian mỗi xe đi từ A đến x 6 (giờ) B và quãng đường AB? 40 8 Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g) Bài 4:Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là x, y(g). Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 60 y 1 và y –x = 40 x 2 x y y x 1 2 3 3 2 2 x 1 3 y 2 Quãng đường AB: 60.1= 60(km) Hoạt động 2: Oân tập về đồ thị hàm số(14’) - Hàm số y = a.x cho ta - Đồ thị hàm số là một a) y0 = -6 biết y và xlà hai đại đường thẳng đi qua gốc b) B không thuộc đồ thị. lượng tỉ lệ thuận.Cho biết toạ độ. hình dạng đồ thị như thế - Hoạt động nhóm. nào? Dạy lớp 7A, 7B - 74 -
  33. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Đại số 7 - Bài tập:Cho Hs hoạt động nhóm. Cho hàm số y- -2.x a) Biết A(3; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, tính y0? b) B(1,5;3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay không? Vì sao? 3)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học 4)Dặn dò (2 p): - Oân tập các câu hỏi ở chương 1 và chương 2. - Làm lại các bài tập - Chủân bị thật tốt để thi HK1 Tuần 18 – Tiết 40 Ngày soạn: /2020 Môn: Toán 7 (Đại số) KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Dạy lớp 7A, 7B - 75 -