Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2020-2021

doc 3 trang Hương Liên 24/07/2023 2070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_13_bai_9_so_thap_phan_huu_han_so.doc

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13, Bài 9: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 7 – Tiết 13 Ngày soạn: 28/10/2020 Môn: Toán 7 (Đại số) Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I) Mục đích – Yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2) Năng lực: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn (Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Cẩn thận, chính xác khi giải bài tập (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a).Kiểm tra bài cũ (04p): - Tìm hai số x và y biết: x:2 = y:5 và x + y = 21. - Trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm: Trên máy chiếu. b)Bài mới(36p) Lời vào bài :(03 P): - Thế nào là số hữu tỉ? - Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.(15P) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1). Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Gọi 2 học sinh viết các số 3 HS1: 0,15 ; 3 37 3 37 , 20 Ví dụ 1: Viết các phân số , dưới dạng số 20 25 20 25 37 HS2: 1,48 thập phân dưới dạng số thập phân. 25 3 37 0,15 ; 1,48 20 25 Các số 0,15 ; 0,48 gọi là số thập phân hữu hạn. -Các số 0,15; 1,48 là số hữu tỉ. 5 5 Gọi học sinh viết dưới Ví dụ 2: viết phân số dưới dạng số thập 12 12 5 dạng số thập phân phân 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn Gọi học sinh nhận xét. 12 tuần hoàn viết gọn 0,1666 = 0,41(6) Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ
  2. số 6 được lặp đi lặp lại thương số 6 được lặp đi lặp lại. 5 = 0,4166 = 0,41(6) 12 là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 6 HD Tương tự: Tương tự: - Theo dõi HD 1 17 1 17 0,(1) ; 1,(54) 0,(1) ; 1,(54) 9 11 9 11 Hoạt động 2: Nhận xét.(15p) 2). Nhận xét 3 37 Phân tích mẫu: Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương và ; là các số thập phân 20 25 20 = 22.5 25 = 52 mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì hữu hạn. phân số đó viết được dạng số thập phân hữu 12 = 22.3 hạn. . Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương và Ta nhận thấy mẫu 20 ; 15 chỉ mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân có chứa TSNT là 2 ; 5 số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn 5 tuần hoàn. là số thập phân vô hạn mẫu 12 chứa TSNT 2 và 3 Vậy các phân số tối giản có Chú ý cách nhận xét chứa TSNT 2 và 5 là hữu hạn. của giáo viên và tự rút Phân số tối giản có chứa thừa ra số nào là số thập số nguyên tố khác 2 và 5 là số phân hữu hạn, vô hạn, thập phân vô hạn. vô hạn tuần hoàn. Gọi học sinh rút ra kết luận. -Quan sát gv đưa ra vd -Đưa các ví dụ sgk trang 33: -6/75 = -2/25 = -0,08 -6/75; 7/30 7/30 = 0,2(3) .- Học sinh làm bài - cho học sinh hoạt động theo ? SGK nhóm ? (3 phút) tập ?SGK theo nhóm * Xét các mẫu số: Đứng tại chổ nêu dựa vào nhận xét rút ra 4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = được số thập phân hữu 32.5 ; 2 = 21 1 13 17 7 hạn là: , , , * Các phân số viết được dưới dạng số thập 4 50 125 14 phân hữu hạn là : Số thập phân vô hạn 5 11 , 6 45 Học sinh rút ra kết * Các phân số viết dưới dạng số thập phân luận vô hạn tuần hoàn là : VD: xem SGK. VD: xem SGK.
  3. 0,(4) = 0,(1).4 = (1/9).4 = 4/9 0,(4) = 0,(1).4 = (1/9).4 = 4/9 Như vậy:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược kại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ - Làm rõ câu hỏi đầu bài 0.323232 = 0,(32) = 0,(01).32 Như vậy 0.323232 = 0,(32) = 0,(01).32 =(1/99).32 =32/99 =(1/99).32 =32/99 Hoạt động 3: Trò chơi (3p) Bt1: Trong các số sau, số nào Trả lời cá nhân BT1: B là số thập phân vô hạn tuần hoàn? BT2: D A. 0,1589 BT 3: A, B: Đúng B. 0,2(3) C. 1,1 D. - 3,65555 Bt2: Dạng thập phân của phân số 1 là: A, 0,0(1) 9 9 B, 0,(1) C, 0,(11) D, 0,(01) Bt3: Đánh dấu đánh sai (trên máy chiếu) c)Củng cố (03p): Nhận xét tiết học - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. d)Dặn dò (2 p): - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị trước các bài luyện tập. - BT: 65,66, 68, 70, 71– SGK trang 34, 35. - HD bt 70a, 71. - Phân biệt được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn.