Bài giảng Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí

pptx 16 trang minh70 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_bai_17_lop_vo_khi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí

  1. Trái đất
  2. Quan sát đoạn video sau và trả lời các câu hỏi: 1. Nội dung của video nói về vấn đề gì? 2. Loại khí gì được thải ra trong các hoạt động ở video trên? Khí đó có tốt cho con người và môi trường hay không?
  3. 1. Thành phần của không khí
  4. TL nhóm hoàn thành biểu đồ sau: Các thành phần của không khí Khí Nitơ Khí Oxi Hơi nước và các khí khác
  5. 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
  6. Vòng 1: (nhóm chuyên gia ) + A: tìm hiểu tầng đối lưu. + B: tìm hiểu tầng bình lưu. + C: tìm hiểu các tầng cao.
  7. Tên Vị trí Đặc điểm Vai trò tầng Đối lưu Bìn h lưu Các tầng cao
  8. Tên Vị trí Đặc điểm Vai trò tầng Đối - Sát mặt đất, ở độ - Tập trung 90% không khí. - Nơi sinh ra các hiện tượng khí lưu cao 0-16km. - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao. tượng: mây, mưa, - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Bình - Phía trên tầng đối - Không khí chuyển động theo chiều - Có lớp ôdôn, lớp này có tác lưu lưu, ở độ cao 16-80 ngang. dụng ngăn cản những tia bức xạ km. có hại cho sinh vật và con người. Các - Nằm trên tầng - Không khí cực loãng. - Không có quan hệ trực tiếp với tầng bình lưu. đời sống của con người. cao
  9. Cực quang Sao băng
  10. Vòng 2 : CUỘC HỌP CẤP CAO (3PH) Làm gì để bảo vệ bầu khí quyển của Trái đất?
  11. 1. Thành phần của không khí 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) 3. Các khối khí
  12. Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất (lục địa hoặc đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của mặt tiếp xúc mà hình thành các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm. Căn cứ vào nhiệt độ người ta chia ra : khối khí nóng, khối khí lạnh . Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là địa dương hay đất liền người ta chia ra : khối khí đại dương, khối khí lục địa
  13. A B Trả lời 1.Khối khí nóng. a) Hình thành ở vĩ độ cao, nhiệt 1 2. Khối khí lạnh. độ thấp. 2 3. Khối khí đại b) Hình thành ở biển, đại dương, 3 dương. độ ẩm lớn. 4 4. Khối khí lục địa. c) Hình thành ở vĩ độ thấp, nhiệt độ cao. d) Hình thành ở lục địa, tương đối khô.
  14. “Nhanh như chớp” • Cả lớp được chia thành 2 nhóm. Có 10 câu hỏi ngắn. Mỗi nhóm bốc thăm 5 câu. + Lượt 1: Nhóm 1 đọc lần lượt các câu hỏi đã bốc thăm được cho nhóm 2 trả lời. + Lượt 2: Ngược lại, nhóm 2 đọc lần lượt các câu hỏi đã bốc thăm được cho nhóm 1 trả lời.
  15. Nếu Trái đất không có tầng ozone, chuyện gì sẽ xảy ra? Tại sao?