Bài giảng Địa lí 6 - Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

pptx 16 trang minh70 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_bai_21_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nhiet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 21: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

  1. PHỊNG GDĐT HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CỘI ĐỊA LÝ 6 GV: LÊ HÀ MINH THƯ GV thùc hiƯn: NguyƠn ThÞ BÝch Thđy
  2. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA
  3. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau: - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? + Yếu tố nào thể hiện theo đường? + Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? -Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? -Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào? - Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì? H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  4. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/ Bài tập 1: Quan sát H.55 - Những yếu tố nào được thể hiện trên Nhiệt độ biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? - Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa Lượng mưa -Thời gian: 12 tháng + Yếu tố nào được thể hiện theo đường? -Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ. + Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột? -Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa. 12 tháng H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  5. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/ Bài tập 1: - Trục dọc bên trái - Trục dọc bên dùng để đo tính đại phải dùng để đo lượng nào? tính đại lượng - Trục dọc bên trái nào? dùng để đo tính đại - Trục dọc bên lượng: lượng mưa phải dùng để đo tính đại lượng: - Đơn vị tính lượng nhiệt độ mưa là gì? - Đơn vị tính nhiệt - Đơn vị tính lượng độ là gì? mưa là milimet (mm) - Đơn vị tính nhiệt độ là ºC H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  6. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập 2: (Giảm tải) Bài tập 3: (Giảm tải)
  7. 2/ Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và trả lời các câu hỏi trong bảng sau: H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A mưa của địa điểm B Biểu đồ của Biểu đồ của Nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A địa điểm B Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng nào? Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? Những tháng cĩ mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
  8. A B Biểu đồ của địa Biểu đồ của điểm A địa điểm B Nhiệt độ và lượng mưa Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4 , 5 12 , 1 Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12 , 1 6 , 7 Những tháng cĩ mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 7 9 10 3
  9. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 3/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao? Biểu đồ của Biểu đồ Nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A của địa điểm B Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12, 1 Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7 Những tháng cĩ mưa nhiều (mùa mưa) 7 9 10 3 bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
  10. Biểu đồ của Biểu đồ của Nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A địa điểm B Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12,1 Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7 Những tháng cĩ mưa nhiều (mùa mưa) bắt 7 9 10 3 đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
  11. - Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì cĩ nhiệt độ tháng nĩng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đơng ở nửa cầu Nam). - Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì cĩ tháng nĩng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đơng ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).
  12. Quan sát ảnh sau Nước phục vụ cho cày cấy Nước phục vụ cho sinh hoạt Phơi lúa sau thu hoạch Nghề làm muối vùng ven biển
  13. Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu Thiếu nước cho sinh hoạt nước sản xuất Mưa lớn gây ngập lụt Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất
  14. Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đĩ? - Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống. - Cĩ những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và cộng đồng.
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại bài thực hành 2. Đọc trước Bài 22 chú ý: - Sự phân hố các vành đai nhiệt trên Trái Đất? - Đặc điểm khí hậu của từng đới? + Nhiệt độ. + Giĩ + Lượng mưa
  16. Tiết học đến đây kết thúc Chúc các em học tốt TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN