Bài giảng Địa lí 6 - Bài dạy 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

ppt 22 trang minh70 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài dạy 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_bai_day_21_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài dạy 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ ? Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều . Tuy nhiên ở nhiệt độ khác nhau thì sức chứa đó được giới hạn nhất định. Khi không khí đã bão hòa ,mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao , hat do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong khí sẽ ngưng tụ thành hạt nước.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Dựa vào bảng sau: Lượng mưa (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. Hồ 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Chí Minh - Hãy tính lượng mưa trong năm của TP. Hồ Chí Minh. - Cho biết: + Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng mấy, lượng mưa là bao nhiêu? + Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng mấy, lượng mưa là bao nhiêu? - Lượng mưa trong năm của TP. Hồ Chí Minh là: = 13,8+4,1+10,5+50,4+218,4+311,7+293,7+269,8+327,1+266,7+116,5+48,3 = 1.931 mm -Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 9, lượng mưa là 327,1 mm -Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2, lượng mưa là 4,1 mm
  3. BÀI MỚI Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/ Bài tập 1: Dựa vào H.55 và trả lời các câu hỏi sau: - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? + Yếu tố nào thể hiện theo đường? + Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào? - Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì? H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  4. Tiết 26 - Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/ Bài tập 1: - Những yếu tố nào được thể hiện trên Nhiệt độ biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?  Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa Lượng mưa Thời gian: 12 tháng + Yếu tố nào được thể hiện theo đường? Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ. + Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột? Yếu tố được thể hiện bằng hính cột là lượng mưa. 12 tháng H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  5. Tiết 26 - Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 1/ Bài tập 1: - Trục dọc bên trái - Trục dọc bên dùng để đo tính đại phải dùng để đo lượng nào? tính đại lượng  Trục dọc bên trái nào? dùng để đo tính đại  Trục dọc bên lượng: lượng mưa phải dùng để đo tính đại lượng: - Đơn vị tính lượng nhiệt độ mưa là gì? - Đơn vị tính  Đơn vị tính lượng nhiệt độ là gì? mưa là milimet (mm)  Đơn vị tính nhiệt độ là ºC H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  6. Trục tung 2: thể hiện nhiệt độ, đơn vị °C Trục tung 1: thể hiện lượng mưa, đơn vị mm Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ Cột thể hiện lượng mưa 1 tháng Trục hoành: thể hiện thời gian: 12 tháng
  7. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (biểu đồ khí hậu) Cấu trúc Ý nghĩa Đường màu đỏ Các cột màu Thể hiện sự thể hiện sự thay anh thể hiện thay đổi nhiệt đổi nhiệt độ lượng mưa độ và lượng trung bình trung bình của mưa trung bình tháng trong tháng trong các tháng ở một năm năm đị điểm nào đó trong 1 năm
  8. H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A mưa của địa điểm B Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ B
  9. Hướng dẫn cách xác định trị số nhiệt độ và lượng mưa Dùng thước Dùng đo gióng thước đo thẳng từ trục từ đình hoành lên cột sang đường biểu trục tung Nhiệt độ tháng 12 diễn nhiệt độ (trục và xác định lượng Lượng nhiệt độ của mưa) và mưa tháng 4 tháng bằng ghi lại giá các gióng trị lượng thước sang mưa của trục tung => tháng ghi lại giá trị nhiệt độ
  10. Biểu đồ A Biểu đồ B Tháng có nhiệt độ cao nhất, giá trị nhiệt độ Tháng 4 (29°C) Tháng 12 (20°C) Tháng có nhiệt độ thấp nhất, giá trị nhiệt Tháng 1 (21°C) Tháng 7 (10°C) độ Tháng mưa nhiều(giá Tháng 8 (80mm), 3 Tháng 1 (140mm), 6 trị), số tháng mưa tháng (từ tháng 7 đến tháng (từ tháng 10 đến nhiều tháng 9 tháng 3 năm sau) Tháng mưa ít (giá trị), Tháng 1,2,3,4,11,12 Tháng 6 (10mm), số tháng mưa ít (0mm), 9 tháng (từ 6 tháng (từ tháng tháng 10 đến tháng 6 4 đến tháng 9. năm sau)
  11. Nhận xét Biểu đồ A: Biểu đồ B - Nhiệt độ tương đối - nhiệt độ tương đối cao từ khoảng 21°C thấp, từ khoảng đến 29°C => tương 10°C đến 20°C => đối nóng tương đối mát mẻ - Lương mưa trong - Lượng mưa hàng năm ít, cao nhất là năm tương đối lớn, 80mm. Số tháng mưa số tháng mưa nhiều nhiều ít => tương đối lớn (6 tháng) => khô hạn tương đối ẩm
  12. Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA 5/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao? Biểu đồ của Biểu đồ Nhiệt độ và lượng mưa địa điểm A của địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12,1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7 Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) 7 9 10 3 bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
  13. - Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có mùa nóng vào tháng 4, 5 (ngày Hạ chí 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam). - Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có mùa nóng vào tháng 12, 1 (ngày Đông chí 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).
  14. Biểu đồ A : nhiệt độ cao Biểu đồ B: nhiệt độ thấp từ tháng 4 đến tháng 9, nhất vào tháng 7, mưa ít mùa mưa từ tháng 5 đến vào các tháng từ tháng 5 tháng 9 => đây là thời đến tháng 9 => đây là kì bán cầu bắc ngả về thời kì bán cầu nam nằm phía Mặt trời nên BCB xa mặt trời nên lượng nhận được nhiều nhiệt nhiệt nhận được rất ít => hơn => mùa hè ở bán đây là thời kì mùa đông cầu Bắc ở nam bán cầu
  15. MùaThuộc thu bắc bán cầu. Vì mùa hè ở bắc bán cầu Mùatừ xuântháng 4 đến tháng 9 (ngày hạ chí ở BBC là 22/6) Mùa đông Mùa hè Mùa hè Mùa đông Thuộc nam bán cầu. Vì các tháng có nhiệt độ thấp từ tháng 4Mùa đến xuân tháng 9 (mùa ở BCN ngược lại với mùa ở BBC) Mùa thu
  16. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Tìm bí mật ô số : 1001 - 2000 mm Hiệu ứng nhà Sương kính Độ ẩm không khí 4.2.1.3. Yếu Nhiệt HơiNước tố nước độ chính ta không nằm ngưng nào trong khí của tụ trên ở khuthời lớp Trái vực tiết không Đất cósinh ngàylượng khí ra mưagần càng mưa ? nóng trung bình lênnămmặt được đấtlà bao đựợc gọi nhiêu là gọi hiện ?là tượnggì? gì?
  17. Nước phục vụ cho cày cấy Nước phục vụ cho sinh hoạt Phơi lúa sau thu hoạch Nghề làm muối vùng ven biển
  18. Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu Thiếu nước cho sinh hoạt nước sản xuất Mưa lớn gây ngập lụt Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất
  19. Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó? - Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống. - Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và cộng đồng.
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại bài thực hành 2. Đọc trước Bài 22 chú ý: - Sự phân hoá các vành đai nhiệt trên Trái Đất? - Đặc điểm khí hậu của từng đới? + Nhiệt độ. + Gió + Lượng mưa