Bài giảng Địa lí 6 - Bài số 20: Hơi nước trong không khí, mưa

pptx 29 trang minh70 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài số 20: Hơi nước trong không khí, mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_bai_so_20_hoi_nuoc_trong_khong_khi_mua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài số 20: Hơi nước trong không khí, mưa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
  3. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí
  4. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương.
  5. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm là : Ẩm kế
  6. Dụng cụ đo độ ẩm
  7. Lượng hơi nước tối đa trong không khí Nhiệt độ (0C) Lượng hơi nước (g/m3) 0 2 10 5 20 17 30 30 ? Dựa vào "bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí" em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 200C, 300C
  8. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm là : Ẩm kế - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước.
  9. Lượng hơi nước tối đa trong không khí Nhiệt độ (0C) Lượng hơi nước (g/m3) 0 2 10 5 20 17 30 30
  10. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm là : Ẩm kế - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước. - Khi không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa: Không khí đã bảo hòa.
  11. Vẫn được bổ Sương Khi sung hơi không nước Sự Mây khí đã Bị lạnh do bốc ngựng bảo lên cao hoặc tụ hòa tiếp xúc với khối khí lạnh Mưa
  12. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm là : Ẩm kế - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước. - Khi không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa: Không khí đã bảo hòa. - Khi Không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ (mây, mưa, sương )
  13. Sương khóiSương (mỏng manh, móc tựa như làn khói) (Hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ) Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc)
  14. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất hơi nước sẽ gặp điều hạt ngưng tụ Mây kiện thuận nước thành hạt lợi, tiếp tục to nước nhỏ ngưng tụ dần, Bị lạnh dần rơi xuống Không khí bốc lên cao mưa
  15. Vòng tuần nước trên Trái Đât
  16. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa ( vũ kế)
  17. DỤNG CỤ ĐỂ ĐO LƯỢNG MƯA Thùng đo mưa (Vũ kế) 70 60 50 40 30 20 10 0 Vườn khí tượng
  18. MỘT SỐ LOẠI MƯA THƯỜNG GẶP Mưa Phùn Mưa Rào Mưa Tuyết Mưa đá
  19. ? Dựa vào SGK và kiến thức thực tế em hãy cho biết cách tính: + Lượng mưa trong ngày: (tổng lượng mưa các trận mưa trong ngày) + Lượng mưa trong tháng: (tổng lượng mưa các ngày trong tháng) + Lượng mưa trong năm: (tổng lượng mưa 12 tháng) + Lượng mưa trung bình năm: (tổng lượng mưa nhiều năm chia cho số năm)
  20. Quan sát biểu đồ lượng mưa của TP. HCM, hoàn thành bài tập sau: Lượng Tháng Lượng mưa mưa (mm) Nhiều 9 325 nhất Ít nhất 2 5
  21. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa ( vũ kế) - Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: ( SGK) b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
  22. Hình 54 : Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
  23. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa ( vũ kế) - Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: ( SGK) b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam.
  24. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có chứa hơi nước nên không khí có độ ẩm - Dụng cụ đo độ ẩm là : Ẩm kế - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước. - Khi không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa: Không khí đã bảo hòa. - Khi Không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ (mây, mưa, sương ) 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. a. Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: - Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa ( vũ kế) - Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: ( SGK) b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam.