Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ cách biểu diễn địa hình trên bản đồ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ cách biểu diễn địa hình trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_ki_hieu_ban_do_cach_bieu_dien_dia_hinh_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Kí hiệu bản đồ cách biểu diễn địa hình trên bản đồ
- QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN: ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN: BLÚP ABLY
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- 1. Quan sát hình bên, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D. OA: Bắc OB: Đông OC: Nam OD: Tây
- TIẾT 5 ,Bài 5
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: * Khái niệm: - Kí hiệu bản đồ: là những dấu hiệu quy ước, dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích.
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích. - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình.
- LƯỢC ĐỐ KINH TẾ VÙNG TÂY NGUYÊN KíKí hiệuhiệu diệnđiểmđường tích Bảng chú giải
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu thường dùng: điểm, đường, diện tích. - Có 3 dạng kí hiệu: hình học, chữ , tượng hình. - Bảng chú giải cho biết nội dung, ý nghĩa các kí hiệu bản đồ.
- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Bản kí hiệu bằng thang màu Quy ước: 0 -200m : xanh lá cây 200- 500m : vàng hoặc hồng nhạt 500-1000m : Đỏ 2000m trở lên : Đỏ ®Ëm, Nâu
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt thể hiện độ cao, độ sâu.
- Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song, cách đều nhau thì đường viền chu vi của những lát cắt là những đường gì? A B C D X X X X Là những đường đồng mức X A BX X C XD
- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ -Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt thể hiện độ cao, độ sâu. - Đường đồng mức : + Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng 1 trị số (Độ cao hoặc độ sâu)
- - Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình 450m càng dốc Địa hình 400m Địa hình - Các đường đồng mức thoải dốc càng cách xa nhau thì địa 300m hình càng thoải 200m 100m 100m 200m 300m 400m 450m
- Tây Đông
- Tiết 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1. Các loại kí hiệu bản đồ: 2. Cách biểu hiện địa hình - Kí hiệu bản đồ là những dấu trên bản đồ hiệu quy ước dùng để thể -Thang màu: Màu sắc đậm hiện các đối tượng địa lí trên hoặc nhạt thể hiện độ cao, bản đồ. độ sâu. - Có 3 loại kí hiệu thường - Đường đồng mức : dùng: điểm, đường, diện tích. + Đường đồng mức là - Có 3 dạng kí hiệu: hình học, những đường nối liền chữ , tượng hình. những địa điểm có cùng 1 - Kí hiệu bản đồ biểu hiện trị số (Độ cao hoặc độ sâu) nhiều màu sắc khác nhau. - Bảng chú giải cho biết nội dung, ý nghĩa các kí hiệu bản đồ.
- Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng: A B 1. Kí hiệu bản đồ a. Địa hình càng dốc 2. Đường đồng mức b. Địa hình càng thoải 3. Đường đồng mức càng dày c. Là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau. 4. Đường đồng mức càng thưa d. Được giải thích ở bảng chú giải Trả lời: 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
- Chọn ý đúng nhất 2. Để thể hiện ranh giới của một quốc gia, người ta dùng kí hiệu: a. Tượng hình b. Điểm. c. Đường. d. Diện tích.
- Kí hiệu diện tích Kí hiệu điểm Kí hiệu đường Than nâu Đất đỏ vàng Vườn quốc gia Bãi tôm Khí tự nhiên Hang động, du lịch Đất lầy thụt Bãi cá Đá vôi Đất phù sa Bãi tắm Đất mặn, đất phèn Sét, cao lanh Ranh giới vùng kinh tế. Đất xám trên phù sa cổ Nước khoáng Địa giới hành chính.