Bài giảng Địa lí 6 - Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_phuong_huong_tren_ban_do_kinh_do_vi_do_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK BÀI GIẢNG PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ Chương trình Địa lí, lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Văn Nam Gmail: nvnamlak@gmail.com Trường PTDTNT Lăk. Huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk Tháng 09/2016
- Tiết 4- Bài 4
- 1. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ Muốn xác định -phươngDựa vào hướng đường trên kinh tuyến và vĩbản tuyến đồ chúng ta 1000 Đ 1100 Đ 1200 Đ 1300 Đ 1400 Đ phải dựa vào những yếu tố nào? Bắc 0 TB ĐB - Theo quy ước: 30 B +Chính giữa bản đồ là trung 0 tâm 20 B Tây Đông + Đầu phía trên của kinh tuyến 100 B chỉ hướng Bắc,đầu dưới chỉ TN ĐN hướng Nam Nam +Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông,đầu bên trái chỉ hướng Tây
- 1. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ - Dựa vào đường kinh tuyến và Đ vĩ tuyến B a d - Với bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến,phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Nếu bản đồ không có đường kinh 0 tuyếnBắc để và xác vĩ tuyếnđịnh cácthì chúnghướng tacòn làm lại thế nào để xác định hướng? - Bản đồ vùng cực chỉ có 1 hướng b c T N
- A Pa Chải Cao Bằng - Xác định hướng từ Hà Nội đi Cao Bằng, Móng Cái A Pa Chải, đèo Hải Hà Nội Vân, Móng Cái. Cao Bằng B ĐB TB Móng Cái Đèo Hải VânA pa chải Hà Nội ĐN Đèo Hải Vân
- 2. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ - Điểm C có kinh tuyến bao nhiêu độ chạy qua? T Đ o - Ta nói 200 T là kinh độ 30o 20 10o 10o 20o 30o 40o của điểm C, hay điểm C 0 200 có kinh độ là 20 T. B 200 10o C - Kinh độ của một điểm: là số độ của kinh O0 tuyến đi qua điểm đó. 10o 20o N 30o Oo
- 2. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ - Điểm C có vĩ tuyến bao nhiêu độ chạy qua? T Đ o - Ta nói 100 B là vĩ độ 30o 20 10o 10o 20o 30o 40o của điểm C, hay điểm C có vĩ độ là 100 B. 200 B o - Vĩ độ của một điểm: là 10 C số độ của vĩ tuyến đi qua 100 điểm đó. O0 10o 20o N 30o Oo
- 2. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ - Tọa độ địa lý của một điểm :là kinh độ và vĩ độ của điểm đó T Đ o 30o 20 10o 10o 20o 30o 40o Cách viết tọa độ địa lí: VD 200 200 B 10o C 20oT C 100 10oB O0 Hoặc 10o o C (20oT,10oB) 20 N 30o Oo
- 2. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ - Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,D ? T Đ o 30o 20 10o 10o 20o 30o 40o 0 A 30o Đ 20 A B 20o B 10o C O0 40o Đ B 10o 30o N 20o N D B 30o T 30o D o 30o B O
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: a.Xác định hướng bay từ: - Hà Nội đến Viêng Chăn: - Hà Nội đến Gia-cac-ta: - Hà Nội đến Ma-ni-la: - Cua-la Lăm-pua đến Băng Cốc: - Cua-la Lăm-pua đến Ma-ni-la: - Ma-ni-la đến Băng Cốc:
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2: b. Ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12: B A C
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3: c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lý: 140o Đ 0o 120o Đ 10o N
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 4: d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D Điểm O có tọa độ khoảng bao nhiêu?
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Xác định hướng bay từ: - Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam - Hà Nội đến Gia-cac-ta: Nam - Hà Nội đến Ma-ni-la: Đông Nam - Cua-la Lăm-pua đến Băng Cốc: Bắc - Cua-la Lăm-pua đến Ma-ni-la: Đông Bắc - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Tây
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2: b. Ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12: 130o Đ A 10o B B A 110o Đ B C 10o B 130o Đ C 0o
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3: c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lý: 140o Đ E 0o E 120o Đ Đ 10o N Đ
- 3. BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 4: các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D Đông O → A Bắc O → B O → C O → D Tây Nam 160o Đ O 65o B
- - Học bài và làm bài tập trong SGK -Chuẩn bị bài “Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ”