Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

pptx 30 trang minh70 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_tiet_15_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_dat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

  1. Một số dạng địa hình bề mặt Trái Đất:
  2. Địa hình núi đá
  3. Địa hình cao nguyên
  4. Địa hình đồi
  5. Địa hình bình nguyên (đồng bằng)
  6. Địa hình hoang mạc
  7. Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng. Có những dãy núi cao hùng vĩ, các cao nguyên và những đồng bằng rộng lớn, có khi tới vài triệu km2. Ngoài ra còn có nhiều dạng địa hình khác như đồi, hoang mạc, bồn địa, thung lũng,
  8. 1. Núi và độ cao của núi - Núi là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt đất. - Núi được hình thành do tác động của nội lực. - Núi gồm các bộ phận: + Đỉnh + Sườn + Chân - Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
  9. Phân loại núi (căn cứ vào độ cao) Loại núi Độ cao tuyệt đối Thấp Dưới 1.000 m Trung bình Từ 1.000 m đến 2.000 m Cao Từ 2.000 m trở lên
  10. 1. Núi và độ cao của núi - Núi có độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
  11. 1. Núi và độ cao của núi - Núi là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt đất. - Núi được hình thành do tác động của nội lực. - Núi gồm các bộ phận: + Đỉnh + Sườn + Chân - Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển. - Núi có độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
  12. 2. Núi già, núi trẻ Núi trẻ Núi già
  13. 2. Núi già, núi trẻ Núi già Núi trẻ
  14. 2. Núi già, núi trẻ Em hãy điền tiếp để hoàn thành bảng sau: Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành Đỉnh Sườn Thung lũng
  15. 2. Núi già, núi trẻ Núi già Núi trẻ Cách đây hàng trăm Cách đây vài chục Thời gian hình thành triệu năm triệu năm Đỉnh Tròn Nhọn Sườn Thoải Dốc Thung lũng Rộng, nông Hẹp, sâu
  16. 3. Địa hình cácxtơ và các hang động - Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. - Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn. - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch. - Có các khối thạch nhũ với nhiều màu sắc. Núi đá vôi
  17. 3. Địa hình cácxtơ và các hang động - Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. - Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn. - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch. - Có các khối thạch nhũ với nhiều màu sắc. Hang động và thạch nhũ
  18. 3. Địa hình cácxtơ và các hang động Núi đá vôi Tam Cốc – Bích Động
  19. 3. Địa hình cácxtơ và các hang động Động Phong Nha – Kẻ Bàng
  20. 3. Địa hình cácxtơ và các hang động Động Tam Thanh
  21. Ghi nhớ: Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển. Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. Căn cứ vào độ cao, người ta thường chia ra: núi thấp, núi trung bình và núi cao. Người ta còn chia ra: núi già và núi trẻ - theo thời gian chúng được hình thành. Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
  22. Bây giờ chúng ta cùng đi thăm 7 kì quan thiên nhiên thế giới nhé!
  23. Rừng nhiệt đới Amazon
  24. Vịnh Hạ Long
  25. Thác Iguazu
  26. Đảo Jeju
  27. Công viên Komodo
  28. Vườn quốc gia sông ngầm Puerto Princesa
  29. Núi Bàn