Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất

ppt 45 trang minh70 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_15_bai_15_dia_hinh_be_mat_trai_dat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 15 - Bài 15: Địa hình bề mặt trái đất

  1. KiÓm tra MIỆNG 1) Quan s¸t hình ¶nh bªn: - Em h·y cho biÕt ®©y lµ hiÖn tîng gì? - Trình bµy kh¸i niÖm? - T¹i sao quanh vïng nµy rÊt nguy hiÓm mµ d©n c vÉn tËp trung ®«ng? (8đ) 2) Núi là gì? Tây Ninh có ngọn núi nào? (2đ)
  2. иp ¸n 1. Đ©y lµ hiÖn tîng nói löa. - Nói löa: lµ hình thøc phun trµo m¾c ma ë díi s©u lªn mÆt ®Êt. - Dung nham nói löa phun trµo lªn mÆt ®Êt khi nguéi ®i trë thµnh lo¹i ®Êt ®á badan mµu mì thuËn lîi cho viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp. 2. Nuùi laø ñòa hình nhoâ cao roõ reät treân beà maët ñaát. - ÔÛ Taây Ninh coù ngoïn nuùi Baø Ñen cao 986 meùt.
  3. A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 Núi 2 Đồng bằng 3 Cao nguyên 4 Đồi
  4. DÃY NÚI AN- ĐÉT
  5. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
  6. VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ
  7. CAO NGUYÊN DI LINH
  8. Tiết 15 – Bài 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  9. Tiết 15 – Bài 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN Núi là dạng địa hình như thế THỨC nào?Quan sát hình 1. Tìm hiểu địa hình núi Núi gồm những bộ phận nào ? a. Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Đỉnh - Núi gồm ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi. Chân núi
  10. Tiết 15 – Bài 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tìm hiểu địa hình núi Độ cao trung bình của núi so với mực nước biển là bao nhiêu? a. Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. - Núi gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi. b. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
  11. Caên cöù vaøo ñoä cao ngöôøi ta phaân chia nuùi laøm maáy loaïi? Cho bieát ñoä cao töøng loaïi nuùi? Loaïi nuùi Ñoä cao tuyeät ñoái Thấp Dưới 1000 m Trung bình Từ 1000m – 2000m Cao Trên 2000m
  12. - Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo từ mực nước biển đến đỉnh núi. - Độ cao tương đối của núi là độ cao đo từ chổ thấp nhất của chân núi đến đỉnh núi.
  13. VìVìtrongsao cácmộtđộngọncaonúighi chỉ có mộttrênđộbảncaođồtuyệtvà SGKđối duy nhất người ta sử dụng độ cao tuyệt đối?
  14. Tiết 15 – Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Núi già,núi trẻ
  15. HOẠT ĐỘNG THEO CẶP (THỜI GIAN 3 PHÚT) Quan sát hình dưới đây nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ? Đặc điểm NÚI GIÀ NÚI TRẺ Thời gian Hàng trăm triệu năm Vài chục triệu năm hình thành Đỉnh núi Tròn Nhọn Sườn núi Thoải Dốc Thung lũng Rộng Sâu
  16. Quan sát hình dưới đây cho biết hình nào là núi già hình nào là núi trẻ? A B Núi trẻ Núi già
  17. Tiết 15 – Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1.Tìm hiểu địa hình núi 2. Địa hình cacxtơ và các hang động
  18. Địa hình cacxtơ là loại địa hình gì? - Cacsxtơ: Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Tên loại địa hình cacxtơ bắt nguồn từ đâu? Bắt nguồn từ vùng núi đá vôi ở vùng cacxtơ thuộc Châu Âu.
  19. Tiết 15 – Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 2. Địa hình caxtơ và các hang động - Cacsxtơ: Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
  20. Quan sát hình em hãy mô tả đặc điểm địa hình núi đá vôi ? Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, bên trong lòng núi có hang động thường có những khối thạch nhũ đủ hình dạng và màu sắc.
  21. Bài 15
  22. Chuông đá Cột đá VìĐịa sao hình địa núi hình đá Cácxtơvôi và hang lại có động nhữngcó giá trị đặc gì điểmtrong độcphát đáo triển như kinh vậy? tế? Măng đá
  23. Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động
  24. Tiết 15 – Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1.Núi và độ cao của núi 2. Địa hình caxtơ và các hang động - Hang động: Là những cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch.
  25. Nhà thám hiểm Hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hoàng gia Anh khẳng định Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới. Được xem là “Kì quan đệ nhất động”với 7 cái nhất:1) hang động dài nhất; 2) cửa hang cao và rộng nhất; 3) bãi cát,bãi đá rộng và đẹp nhất; 4) có những hồ ngầm đẹp nhất; 5) hang khô rộng và đẹp nhất; 6) thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; 7) sông ngầm dài nhất. Động Phong Nha (Quảng Bình)
  26. Là học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh của chúng ta?
  27. TỔNG KẾT vui ®Ó häC 1 T U Y Ö T Đ è nI 2 N ó I g i µ 3 C A c x T Ơ 4 Đ Ø N H 5 N ó I T R Î 6 P H O N G N H A 7 t H Ê P ® Ị A H Ì n H C©uC©uC©uC©u5: 7:3:Đây2:1:6:4:ĐâyĐâyĐây là ô làlà làchữ ô ô ô chữchữ chữgồm gồmgồm gồm 6 chữ 4668 84 chữchữ chữcái: cái:cái: cái:Núi NúiĐộĐịa NúiHangNơicócaohìnhcóđỉnhđượccao độngđộđượcnúinhấtnhọncaohìnhđẹpđátínhcủa,thànhvôi, theo chiềunổimộtcáchsườncòntiếngngọnđượcđâythẳngđốcở,dướihàngnúi gọi thungtỉnhđứng?là1000trămQuảngđịalũngtừ hìnhmựctriệumsâuBìnhlà gìnướcnúinămlà??núi gìđượcbiển?gì? lêngọiđỉnhlà núinúigì?? Ô CHỮ HÀNG DỌC: GỒM 7 CHỮ CÁI : ĐÂY LÀ DO TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TẠO NÊN
  28. Có một trong ba phần thưởng dành cho em, em chọn phần thưởng nào? PhÇnPhÇn th thëngëng cña cña em em lµ lµ mét mét trµng trµng ph¸o ph¸o PhÇn thưtayëng vµ taycña mét thậtem ®iÓm lµ lớn mét .10. trµng ph¸o tay vµ mét ®iÓm 10.
  29. Câu 2: Đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp là đặc đểm của loại núi nào? a Núi già.  Sai roài! b Núi trẻ. ☺ Đúng rồi!
  30. 3. Tìm hiểu địa hình đồng bằng Hãy cho biết đặc điểm địa hình đồng bằng: độ cao và đặc điểm hình thái? Đặc điểm Bình nguyên (đồng bằng) Độ cao - Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m (Một số bình nguyên có độ cao gần 500m). Đặc điểm - Bề mặt tương đối bằng phẳng hình thái hoặc hơi gợn sóng - Địa hình thấp
  31. - Có hai loại đồng bằng (theo nguyên nhân hình thành): + đồng bằng bào mòn: do băng hà bào mòn + đồng bằng bồi tụ: do phù sa của các con sông bồi đắp (đồng bằng châu thổ). Dựa vào nguyên nhân hình thành có những kiểu đồng bằng nào ? Đồng bằng châu Âu Đồng bằng châu thổ sông Hồng
  32. Đây là loại bình nguyên nào?
  33. Cà phê • Ý nghĩa: - Phát triển nông nghiệp, trồng cây lương thực, thực phẩm; chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm - Tập trung đông đúc dân cư.
  34. 4. Nhận biết địa hình cao nguyên và đồi
  35. CAO NGUYÊN DI LINH
  36. Đồi Cao nguyên Độ cao - Độ cao tương đối dưới - Độ cao tuyệt đối 200m thường từ 500m trở lên Đặc điểm - Dạng địa hình nhô cao, -.Bề mặt tương đối hình thái có đỉnh tròn, sườn thoải, bằng phẳng hoặc thường tập trung thành hơi gợn sóng. từng vùng. - Sườn dốc Ý nghĩa - Trồng cây công Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả kết nghiêp; chăn nuôi hợp trồng rừng và chăn gia súc lớn nuôi gia súc
  37. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Núi Phan-xi-păng Đọc tên núi, độ cao rồi sắp (3.143m) xếp theo độ cao của núi theo bảng dưới đây Núi Tản Viên (1.287m) Loại núi Tên núi Núi Ngọc Linh Thấp - Núi Bà Đen: (2.598m) 986 m Trung Núi Tản Viên: 1287m bình Núi Yên Tử: 1068m - Núi Phan-Xi-Păng: Cao 3143 m - Núi Ngọc Lĩnh: Núi Bà Đen 2598 m (986m)
  38. Núi Bà Đen Cao 986m
  39. DU LỊCH CÁP TREO NÚI BÀ ĐEN
  40. ĐỊA LÍ 6 Núi Mẫu Sơn cao 1541 mét
  41. Đỉnh FANSIPAN (3143m)
  42. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Đối với bài học tiết này: - Học bài, chú ý so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hoàn thành tập bản đồ. + Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị tiết ôn tập + Ôn lại các sự vận động của Trái Đất. + Tác động của nội lực và ngoại lực, núi lửa và động đất. + Khái niệm địa hình cacxtơ. Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
  43. BÀI TẬP Nối nội dung kiến thức ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A. CÁC DẠNG ĐIA HÌNH B. GIÁ TRỊ KINH TẾ a. Trồng cây công nghiệp, 1. Núi chăn nuôi gia súc lớn b. Phát triển lâm nghiệp, 2. Cao nguyên du lịch c.Tưới tiêu, gieo trồng cây 3. Đồi lươngthực, thực phẩm, chăn nuôi. Dân tập trung đông d. Trồng cây công nghiệp, 4. Đồng bằng cây lương thực, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc