Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 23: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

ppt 15 trang minh70 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 23: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_23_thuc_hanh_phan_tich_bieu_do_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 23: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7C. Các em lưu ý: phần ghi vào vở có biểu tượng
  2. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH GỒM 1.Bài tập số 1 2.Bài tập số 4 3.Bài tập số 5
  3. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập số 1: Trong biểu đồ: cột màu xanh thể hiện Nhiệt độ yếu tố lượng mưa, đường màu đỏ thể hiện yếu tố nhiệt độ Lượng mưa 12 tháng H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  4. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Đơn vị tính lượng mưa là Đơn vị tính nhiệt độ là độ milimet (mm) C (ºC ) Trục dọc bên trái dùng Trục dọc bên phải để đo tính đại lượng: dùng để đo tính đại lượng mưa lượng: nhiệt độ H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  5. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập số 1: 1. Khái niệm biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Là hình vẽ minh họa cho diễn biến của các yếu tố khí hậu lượng mưa, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của một địa phương. Bài tập 1. - Yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: Nhiệt độ, lượng mưa trong 12 tháng. - Nhiệt độ được biểu hiện theo đường, lượng mưa được biểu hiện bằng hình cột.
  6. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA KHÁI- Các NIỆM:bước để phân tích biểu đồ nhiệt độBiểuvà đồlượng là hìnhmưa vẽ: mô tả diễn biến các yếu tốBước của 1khí: Đọc hậu:tên Nhiệtbiểu độ,đồ lượng; mưa trung bìnhBước các2 :thángDựa trongvào biểu năm đồ(12 đểtháng)đo tínhở một địanhiệt phương.độ và lượng mưa các tháng, đặc biệt chú ý vào các tháng cao nhất và các tháng thấp nhất; Bước 3: Tổng hợp các số liệu đã thu thập được để rút ra nhận xét và kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  7. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA - CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRÊN BIỂU ĐỒ 300 30 16,5 25 1 7 8 12 H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
  8. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập số 4:
  9. A B Biểu đồ của địa Biểu đồ của Nhiệt độ và lượng mưa điểm A địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4 12 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 1 7 Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu 10 3 năm từ tháng mấy đến tháng mấy? 5 10 sau
  10. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
  11. Biểu đồ của Biểu đồ Nhiệt độ và lượng địa điểm A của địa mưa điểm B Tháng có nhiệt độ cao 4 nhất là tháng nào? 12 Tháng có nhiệt độ thấp 1 nhất là tháng nào? 7 Những tháng có mưa 5 10 nhiều (mùa mưa) bắt 10 3 đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
  12. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bµi tËp 5 Biểu đồ A: nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 9, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. Đây là lúc mà nửa cầu Bắc đang ngả gần về phía Mặt Trời. Biểu đồ A: Địa điểm nằm ở nửa cầu Bắc Biểu đồ B: Nhiệt độ cao từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Tương ứng với thời gian nửa cầu Nam ngả gần về phía Mặt Trời. Biểu đồ B: Địa điểm nằm ở nửa cầu Nam
  13. Tiết 23: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Bµi tËp 5 - Biểu đồ của địa điểm A: Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Bắc. - Biểu đồ của địa điểm B: Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Nam.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại bài thực hành 2. Đọc trước Bài 22 chú ý: - Sự phân hoá các vành đai nhiệt trên Trái Đất? - Đặc điểm khí hậu của từng đới? + Nhiệt độ. + Gió + Lượng mưa