Bài giảng Địa lí 6 - Tiết học 25 – Bài 20: Hơi nước trong không khí và mưa

pptx 34 trang minh70 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết học 25 – Bài 20: Hơi nước trong không khí và mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_tiet_hoc_25_bai_20_hoi_nuoc_trong_khong_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết học 25 – Bài 20: Hơi nước trong không khí và mưa

  1. ts Chủ đề 2: Khí quyển và các hiện tượng tự nhiên trong khí quyển. Tiết 25 – Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa. ĐỊA LÍ 6 Giáo viên thực hiện: Lê Thanh Phương
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 00:00 Start Điền từ thích hợp để tạo lược đồ hoàn chỉnh
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Stop Điền từ thích hợp để tạo lược đồ hoàn chỉnh
  4. Lược đồ các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất.
  5. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí.
  6. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. Hơi nước trong không khí do đâu mà có?
  7. Biển và đại dương Hồ, ao Sông, suối Thực, động vật Con người
  8. Dụng cụ đo độ ẩm không khí là ẩm kế.
  9. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. Hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở các mức nhiệt độ Nhiệt độ Lượng hơi 0oC,10oC,20oC,30oC? (0C) nước 3 Nêu nhận xét về khả năng chứa (g/m ) hơi nước của không khí theo 0 2 nhiệt độ?Nhiệt độ càng cao thì lượng hơi nước chứa được sẽ 10 5 như thế nào? 20 17 30 30 Lượng hơi nước tối đa trong không khí
  10. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. Khi nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ?
  11. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. Đã bão hòa nhưng vẫn được Hơi nước Sương trong không Không Mây Bị lạnh đi do khí khí Mưa . Bài 1: Chọn các cụm từ trong ngoặc thích hợp, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ: (Bốc lên cao,tiếp xúc với một khối không khí lạnh,cung cấp thêm hơi nước,ngưng tụ thành hạt nước)
  12. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA Sự ngưng tụ Đã bão hòa Sương mà vẫn được cung cấp thêm hơi Hơi nước nước trong không Mây Không khí sẽ khí Bị lạnh đi do ngưng tụ bốc lên cao thành hạt Mưa Tiếp xúc với nước. khối khí lạnh
  13. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
  14. Hơi nước sẽ Gặp điều Hạt nước kiện to dần ngưng tụ Mây thành hạt thuận lợi, nước nhỏ tiếp tục ngưng tụ Bị rơi xuống lạnh dần Mưa Không khí bốc lên cao Sơ đồ thể hiện quá trình tạo mây và mưa
  15. Mưa có nhiều loại khác nhau
  16. Mưa có nhiều dạng
  17. Khi hơi nước ngưng tụ tạo thành hạt nước ở ngay gần mặt đất thì tạo ra sương. Sương mù Sương móc Sương giá Sương muối
  18. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương. Người ta dùng dụng cụ gì để đo mưa?
  19. Dụng cụ đo lượng mưa gọi là thùng đo mưa hay vũ kế.
  20. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương. Bài tập 2: a)Dựa vào nội dung SGK hãy nêu cách tính: lượng mưa trong ngày,lượng mưa trong tháng,lượng mưa trong năm?Muốn tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương ta phải làm thế nào? b) Dựa vào biểu đồ mưa của Thành phố Hồ Chí Minh ở hình 53,cho biết: - Tháng nào có mưa nhiều nhất?Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm? - Tháng nào có mưa ít nhất?Lượng mưa khoảng bao nhiêu mm?
  21. Bài tập 2 mm 350 300 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 250 200 150 100 50 0 tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hình 53. Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh Lượng mưa (mm) của TP.Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP.Hồ 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 226,7 116,5 48,3 ChíMinh
  22. a. Cách tính lượng mưa Muốn tính lượng Tổng lượng mưa các lần Ngày = mưa trung bình trong ngày năm người ta làm Tổng lượng mưa các Tháng = thế nào? ngày trong tháng Năm = Tổng lượng mưa trong 12 tháng - Người ta lấy lượng mưa các năm cộng lại chia cho số năm
  23. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. mm 350 327,1 mm 300 250 200 150 100 50 4.1 mm 0 tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hình 53. Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh
  24. Tiết 25 – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ.MƯA. 1.Hơi nước và độ ẩm của không khí. 2.Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương. b) Sự phân bố mưa trên thế giới.
  25. Quan sát bản đồ phân bố mưa thế giới(hình 54),hãy: - Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm,các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm. - Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Bắc Mĩ Đông Bắc Á Trung Tây Á Chí tuyến Bắc Phi Nam Á Xích đạo
  26. 1. Trên thế giới khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000- 2000mm phân bố: a / Ở hai bên đường xích đạo. b / Ở chí tuyến. c / Ở các vùng có vĩ độ cao. d / Ở hai cực.
  27. 2. Tại sao không khí có độ ẩm: a. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. b. Do mưa rơi xuyên qua không khí. c. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. a. Do không khí chứa nhiều mây.
  28. 3. Dụng cụ đo độ ẩm không khí: a.Vũ kế. b. Ẩm kế. c. Nhiệt kế. d. Khí áp kế.
  29. 4. Hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây,mưa khi không khí: a. Đã bão hòa nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước. b. Bị lạnh đi do bốc lên cao. c. Tiếp xúc với khối khí lạnh. d. Tất cả các đáp án trên.
  30. 5. Đâu là cách tính đúng về lượng mưa trung bình năm của 1 địa phương: a. Người ta lấy lượng mưa trung bình 12 tháng công lại và chia cho tổng số ngày của các tháng. b. Người ta lấy lượng mưa các năm cộng lại rồi chia cho số năm. c. Người ta lấy lượng mưa 12 tháng công lại. d. Người ta lấy lượng mưa 12 tháng công lại và chia cho 12.
  31. 6. Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì: a. Không khí sớm bão hòa hơi nước. b. Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng tăng. c. Không khí giảm khả năng thu nhận hơi nước. d. Không khí sẽ khô hơn.
  32. Cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý theo dõi.