Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 31 - Bài 23: Sông và hồ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 31 - Bài 23: Sông và hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_31_bai_23_song_va_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 31 - Bài 23: Sông và hồ
- sơng Hồ
- TIẾT 31- BÀI 23 SƠNG VÀ HỒ
- Sơng Amazon Sơng Nin Sơng Cửu Long (VN) Sơng Hồng (VN)
- Nguồn cung cấp nước cho sơng ngịi Mưa Băng tuyết Nước ngầm
- Lược đồ hệ thống sơng Hồng
- Quan sát sơ đồ sau và cho biết thế nào là lưu lượng của một con sơng? Lượng nước chảy qua sau 1 s ( m3) Mặt cắt ngang của sông LƯU LƯỢNG 1 CON SÔNG
- Sơng vào mùa lũ Sơng vào mùa cạn
- Lưu vực của sơng Hồng và sơng Mê Cơng Sơng Hồng Sơng Mê Cơng Dựa vào bảng trang 71 - SGK, so sánh lưu vực và lưu lượng nước của sơng Hồng và sơng Mê Cơng. Rút ra nhận xét? SƠNG MÊ SƠNG HỒNG CƠNG Lưu vực ( km2) 143.700 795.000 Tổng lượng nước (tỉ m3/năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn(%) 25 20 Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80
- THẢO LUẬN NHĨM Nhĩm 1: Trình bày những thuận lợi do sơng ngịi mang lại. Nhĩm 2: Trình bày những tác hại, khĩ khăn do sơng ngịi gây ra. Nhĩm 3: Trình bày những biện pháp khắc phục khĩ khăn. ( Thời gian thảo luận 3 phút ) Yếu tố Sơng ngịi Thuận lợi Khĩ khăn Biện pháp
- Biển Chết là hồ nước mặn Hồ Baikal chiếm 20% trữ lượng nước ngọt của thế giới
- Hồ miệng núi lửa tại oregon( Hoa Kì) Hồ vết tích của khúc sơng cũ (Hồ Tây- Hà Nội)
- HỒ NHÂN TẠO Hồ Hịa Bình Hồ Dầu Tiếng Hồ Trị An Hồ Thác Bà
- MỘT SỐ HỒ BĂNG HÀ
- Điểm khác nhau giữa sơng và hồ: - Sơng là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và làm bài tập 1, 2, 3 ,4 trong SGK/ 72 - Làm các bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài: Biển và đại dương