Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_8_su_van_dong_tu_quay_quanh_truc_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Tiết 8- Bài 7
- •Tình huống đặt ra: - Hiện tại, chúng ta đang đứng trên bề mặt Trái Đất. Vậy theo các em: + Trái Đất của chúng ta đang đứng yên hay chuyển động (đang quay)? + Nếu Trái Đất đang quay thì theo em, nĩ sẽ quay theo hướng như thế nào? + Thể hiện hướng quay (nếu cĩ) của Trái Đất trên hình sau:
- TÂY ĐƠNG Nghiêng 66033’ MẶT PHẲNG QUỸ ĐẠO
- Tiết 8: Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục: -Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt Tây Đơng phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay: từ Tây sang Đơng 66033’ Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục: -Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt Tây Đơng phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay: từ Tây sang Đơng - Thời gian tự quay một vịng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm ) Sự vận động của Trái Đất quanh trục H? Thời gian Trái Đất quay hết một vịng quanh trục là bao nhiêu giờ?
- Số các H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất kinh tuyến Người ta chia Trái Đất thành bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực cĩ giống nhau khơng? Số giờ Khu -Người ta chia Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ) vực giờ -Mỗi khu vực cĩ một giờ riêng gọi là giờ khu vực( giờ địa phương)
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất - Khu vực giờ gốc (giờ GMT) cĩ kinh tuyến gốc đi qua - Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7.
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất Khi khu vực giờ gốc là 12h thì lúc đĩ ở Hà Nội là mấy giờ?
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất Khu vực giờ ở phía Đơng kinh tuyến gốc sớm hơn hay muộn hơn khu vực giờ phía Tây kinh tuyến gốc?
- Vì sao phía Đơng luơn cĩ giờ sớm hơn phía Tây ? Vì Trái Đất tự quay theo hướng từ Tây sang Đơng
- Thảo luận (2’): Tính giờ của các địa phương Niu Iooc Luân Đơn Hà Nội Tokyo 6 h ngày Nhĩm 1, 2 01/10/2019 Nhĩm 3 Nhĩm 4
- ? 6 ? ?
- Kết quả: Niu Iooc Luân Đơn Hà Nội Tokyo 1h ngày 6 h ngày 13h ngày 15 h ngày 01/10/2019 01/10/2019 01/10/2019 01/10/2019 Nhĩm 1,2 Nhĩm 3 Nhĩm 4
- Đường chuyển ngày Hình quốc tế 20 – Các khu vực giờ trên Trái Đất • Kinh tuyến180o ở giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế. Từ tây sang đơng : chuyển sớm hơn một ngày. Từ đơng sang tây: chuyển lùi lại một ngày.
- THỰC HÀNH VỚI QUẢ ĐỊA CẦU •Chuẩn bị: Mỗi nhĩm chuẩn bị: - 1 quả địa cầu - 1 đèn pin •Thực hành trên quản địa cầu: - Em hãy chiếu đèn pin( tượng trưng cho ánh sáng mặt trời) vào quả địa cầu đang đứng yên - Quan sát và nhận xét diện tích quả địa cầu được chiếu sáng - Em hãy quay quả địa cầu theo chiều vận động của Trái Đất - Đồng thời tiếp tục dùng đèn pin chiếu sáng tới quả địa cầu - Quan sát và nhận xét về diện tích được chiếu sáng trên quả địa cầu lúc này
- Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ngày đêm Em cĩ nhận xét gì về sự chiếu sáng của mặt Trời tới Trái đất?
- Trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu sáng toàn bộ Trái Đất không ? Vì sao ? Hình 21 – Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
- Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: a. HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM: - Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đơng nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt cĩ ngày, đêm kế tiếp nhau.
- Hàng ngày, ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đơng vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều
- Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cửa xe, thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy chuyển động của hàng cây là khơng cĩ thực.
- "Dịng sơng bên lở bên bồi " Cĩ thể ít nhất, hơn một lần, các em đã được nghe câu này trong giai điệu của những bài hát hoặc trong những đoạn văn, bài thơ Thế nhưng, cĩ bao nhiêu em nghe mà đã tìm hiểu vì sao dịng sơng lại xảy ra hiện tượng như thế?
- Ở nửa cầu Bắc, vật bị Cực Bắc Ở nửa cầu lệch bên Phải Bắc, vật di theo chiều chuyển bị chuyển động O N lệch về bên nào? S P Xích đạo Q Ở nửa cầu Ở nửa cầu Nam, vật bị Nam, vật di lệch bên Trái chuyển bị theo chiều H lệch về bên chuyển nào? động Cực Nam
- Hiện tượng lệch hướng này đúng với cả các vật ở thể rắn, lỏng và khí. Ví dụ : hướng chuyển động của các dịng biển, các loại giĩ thường xuyên ( các em sẽ được học ở HKII)
- Lực Cơriơlít làm lệch hướng chuyển động của giĩ trên Trái đất
- Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: a. Hiện tượng ngày, đêm: b. Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất: Nếu nhìn xuơi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải và ở nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
- Củng cố 1. Trái Đất chuyển động 2. Thời gian chuyển động được theo1. hướng Tây sang nào? Đơng một vịng2. mất Một bao ngày lâu ? đêm(24 giờ) 3.Trên trái đất cĩ mấy khu vực 4.4. S ự-Ng vậnày động và đêm tự quay của trái giờ3. 24 khu vực giờ đất sinh ra những hệ quả nào? -Vật bị lệch hướng
- Bài tập: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để cĩ câu đúng: • a. Do Trái Đất quay quanh trục Tây___sang Đơng nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt cĩ ___ngày, đêm . • b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị ___lệch hướng . Nếu nhìn xuơi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc sẽ lệch bên ___,phải cịn ở nửa cầu Nam sẽ lệch bên ___trái .
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài mới: “Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời” + Tìm hiểu tại sao cĩ các mùa xuân, hạ , thu, đơng? + Tìm hiểu tại sao cĩ hai mùa nĩng, lạnh trái ngược nhau ở hai bán cầu?