Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất

ppt 30 trang minh70 4011
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_day_12_bai_10_cau_tao_ben_trong_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết dạy 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của trái đất

  1. ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN NGHĨA GV: ĐÀO VĂN HOÀ
  2. Tiết 12 Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
  3. Tiết12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Vỏ 5- 7 km Lớp trung gian Dưới 3000 km Lõi Trên 6370km 3000 km
  4. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ Trái Đất - lớp trung gian - lớp lõi
  5. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Lớp Độ Trạng Nhiệt Ý nghĩa dày thái độ Vỏ Từ Rắn Tối đa Chứa đựng Trái 5-70 chắc 10000C sự sống và Đất km các thành phần khác Lớp vỏ Trái Đất: 5 km (ở đại dương)→70 km trung(ở lục địa). Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối gianlượng. Cấu tạo gồm 3 tầng : + Tầng đá trầm tích không liên tục, dày từ 0- 15 km Lõi+Tầng đá gra-nit + Tầng đá ba dan - Căn cứ vào sự khác nhau về thành phần cấu tạo, độ dày vỏ TĐ có 2 kiểu: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng +Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ hơn thường không có tầng gra-nit
  6. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Hãy mô tả đặc điểm lớp Lớp Độ Trạng Nhiệt độ Ý nghĩa trung gian ? dày thái Lát cắt thể hiện cấu trúc Trái Đất Vỏ 5 – Rắn Tối đa Chứa đựng Lò mác ma Trái 70km chắc 10000C sự sống và Tâm động đất Đất các thành phần khác Lớp Gần -Từ 15000C Gây nên sự trung 3000 quánh → di chuyển gian m dẻo đến 47000C các lục địa lỏng trên Trái Đất LõiLớp trung gian (manti) : dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900m. - Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. - Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma + Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái rắn - Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển
  7. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Lớp Độ Trạng Nhiệt Ý nghĩa dày thái độ Vỏ 5 – Rắn Tối đa Chứa đựng Trái 70k chắc 10000C sự sống và Đất m các thành phần khác Lớp Gần -Trên: 15000C Gây nên sự 3. Nhân : dày khoảng 3400Km trung 3000 quánh → di chuyển Hãy mô tả lõi Trái Đất ? - Thành phần chủ yếu là kim loại gian dẻo → 47000C các lục địa km nặng như Ni, Fe lỏng trên Trái - Cấu tạo gồm: Đất -Dưới: + Nhân ngoài từ độ sâu 2900km → rắn 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000C, Lõi -Lỏng Tạo từ áp suất 1,3 → 3,1 triệu atm, vật chất Trên Khoảng ở ngoài trường (Lực 50000C ở trạng thái lỏng. 3000 -Rắn ở hút của Trái + Nhân trong từ độ sâu 5100km → km trong Đất) 6370km, áp suất 3 → 3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắn
  8. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất : -Gồm 3 lớp : Qua bảng so sánh trên, em có + Lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất Việcnhận nghiênxét gì cứuvề độcấudày tạo vàvậtnhiệt chất + Ở giữa là lớp trung gian ởđộ bêncủa trongcác lớp Trái? Đất có ý nghĩa + Trong cùng là lõi gì ? - Đặc điểm các lớp : SGK/32 Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Ý nghĩa Vỏ Trái 5 – 70km Rắn chắc Tối đa Chứa đựng sự Đất 10000C sống và các thành phần khác Lớp Gần -Từ quánh 15000C → Gây nên sự di trung 3000m dẻo đến lỏng 47000C chuyển các lục địa gian trên Trái Đất Lõi Trên -Lỏng ở Khoảng Tạo từ trường (lực 3000km ngoài 50000C hút của Trái Đất) -Rắn ở trong
  9. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi 1. Lớp vỏ Trái Đất Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C. 2. Lớp trung gian Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C 3. Lõi Trái Đất Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C
  10. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Vỏ 5- 7 km Lớp trung gian Dưới 3000 km Lõi Trên 6370 3000 km
  11. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp: Gồm: 3 Lớp lõi Lớp vỏ Lớp trung gian
  12. Ghép ý : Câu 1: Ghép cột A với cột B cho đúng kiến thức về cấu tạo bên trong của Trái Đất A. Lớp B. Nội dung, kiến thức Ghép ý 1. Lớp vỏ a. Độ dày gần 3000km. Trạng thái 1 ghép Trái Đất từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ với c khoảng 15000C đến 47000 C 2. Lớp b. Độ dày trên 3000km. Trạng thái 2 ghép trung gian lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao với a nhất khoảng 50000 C 3. Lõi Trái c. Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng 3 ghép Đất thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ với b càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000 C.
  13. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi 1. Lớp vỏ Trái Đất Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C. 2. Lớp trung gian Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C 3. Lõi Trái Đất Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
  14. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi Hãy nêu một số đặc tính 1. Lớp vỏ Trái Đất của lớp võ Trái Đất? Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C. 2. Lớp trung gian Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C 3. Lõi Trái Đất Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.
  15. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi 1. Lớp vỏ Trái Đất Độ dày từ 5 km đến 70km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C. 2. Lớp trung gian Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C 3. Lõi Trái Đất Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, và 0,5% khối lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người
  16. Tác động của con người đã làm biến đổi bộ mặt Trái Đất rất nhiều: Tác động theo hướng tích cực Tác động theo hướng tiêu cực
  17. Trồng và bảo vệ rừng chính là bảo vệ mình Vậy chúng ta cầnMôi trườngphải làmô nhiễm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ? Đất bị xói mòn Băng tan
  18. Mảng Bắc Mĩ Mảng Mảng Âu -Á Thái Bình Dương Mảng Mảng Phi Nam Mảng Mĩ Ấn Độ Mảng Nam Cực 1. Mảng trung mĩ 2. Mảng Ả Rập 3. Mảng philipin 4. Mảng nazơca
  19. Hai mảng xô vào nhau tạo thành dạng địa hình gì? Và hiện tượng gì sẽ xảy ra?
  20. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT
  21. Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới. ĐỈNH EVEREST DÃY HYMALAYA
  22. Tiết 12; Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian, lớp lõi 1. Lớp vỏ Trái Đất Độ dày từ 5 km đến 70 km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000 C. 2. Lớp trung gian Độ dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C 3. Lõi Trái Đất Độ dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, và 0,5% khối lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người - Võ trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau
  23. Câu 2: Điền vào chỗ ( .) kiến thức Địa Lí cho phù hợp với cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc , ở ngoài cùng của Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau Vỏ Trái Đất chiếm 1% .thể tích, và khối0,5% lượng Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng , vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người
  24. Bài tập 3 (sgk/33): ĐỒNG HỒ Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ 2 vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian. Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm) Học sinh làm việc nhóm Thời gian 2 phút
  25. 2. Đây là kếtHai quả mảng của cách tách tiếp xa xúc nhau nào giữa 2 địa mảng ? A B
  26. 1. Xác định vị trí 3 lớp của Trái Đất trong hình vẽ sau đây ? Lớp vỏ1 Trái Đất 2 2 Lớp3 lõi
  27. -Học bài cũ. Đọc bài đọc thêm trong SGK/ 36 - Làm bài tập 3 SGK/ Tr.33, làm bài tập địa lý. - Chuẩn bị giờ thực hành : “SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” - Các tổ nghiên cứu trên quả Địa Cầu, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới các vấn đề sau : + Diện tích lục địa và đại dương trên Thế Giới + Các châu lục, các lục địa, các đại dương trên Thế Giới
  28. GiỜ HỌC KẾT THÚC XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 10 10 10 10