Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 24 - Bài 20: Hơi nước trong không khí, mưa

ppt 25 trang minh70 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 24 - Bài 20: Hơi nước trong không khí, mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_so_24_bai_20_hoi_nuoc_trong_khong_kh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết số 24 - Bài 20: Hơi nước trong không khí, mưa

  1. ? Em hãy nêu phạm? Dựa vi vàohoạt hình động vàsau hướng hãy cho thổi biết của cácgió loại Tín gió phong? chính trên Trái Đất? - Phạm vi:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo). - Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Đông Bắc, ở nửa cầu Nam, gió có hướng Đông Nam.
  2. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: Hơi nước là thành phần chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong không khí nhưng nó lại là ? Em hãy cho biết nguồn gốc sinh ra các hiện hơi nước trong tượng trong không khí như: không khí do đâu mây, mưa mà có?
  3. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: - Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí (%). - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế. ? Do đâu không khí có độ ẩm ? Muốn biết độ ẩm trong không khí nhiều hay ít người ta phải làm như thế nào?
  4. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: - Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí (%). - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế. - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơiNhiệtnước độ. (0C) Lượng hơi nước (g/m3) 0 2 10 5 20 17 30 30 ? DựaVậy vàonhiệt "bảng độ cólượng ảnh hơi hưởng nước tốinhư đa thếtrong nào không đến khí" em hãykhả cho năng biết lchứaượng hơi nước nước tối của đa màkhông không khí? khí chứa được khi có nhiệt độ: 10oC, 200C, 300C
  5. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: - Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí (%). - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế. - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước. - Không khí bão hòa hơi nước khi nhận được một lượng hơi nước tối đa. Nhiệt độ (0C) Lượng hơi nước (g/m3) - Không khí đã bão hòa hơi nước nếu được cung cấp ? Không khí thêm0 hơi nước hoặc bị lạnh2 sẽ ngưng tụ (mây, mưa, bão hòa sương ) 10 5 hơi nước 20 17 khi nào? 30 30
  6. Sương khóiSương (mỏng manh, móc tựa như làn khói) (Hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ) Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc)
  7. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: - Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước ngưng hơi nướctụ tạo sẽ thành mây. Gặp điềugặpkiện điềuthuận lợi, các hạt hạt ngưngnước tụ to dầnMâyrơi xuống đất kiệnthành thuậnmưa . nước thành hạt lợi, tiếp tục to nước nhỏ ngưng tụ dần, Bị lạnh dần ? Em hãy cho biếtrơi xuống có mấy dạng mưa? Không Mấy loại mưa chính? khí bốc lên cao mưa Mưa là gì? Điều kiện để hình thành mưa?
  8. Mưa tuyết: Nước rơiMưaMưa nếu đágặp phùnrào nhiệt độ khoảng 00C và trong điều kiện không khí yên tĩnh sẽ tạo thành tuyết rơi.
  9. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: - Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước ngưng tụ tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa. - Dụng cụ đo mưa: thùng đo mưa- vũ kế (đơn vị: mm) ? Để đo mưa người ta dùng dụng cụ gì?
  10. 70 60 50 40 30 20 10 0 Thùng đo mưa
  11. - Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: SGK
  12. ? Dựa vào SGK và kiến thức thực tế em hãy cho biết cách tính: + Lượng mưa trong ngày: (tổng lượng mưa các trận mưa trong ngày) + Lượng mưa trong tháng: (tổng lượng mưa các ngày trong tháng) + Lượng mưa trong năm: (tổng lượng mưa 12 tháng) + Lượng mưa trung bình năm: (tổng lượng mưa năm chia cho số 12 tháng)
  13. Quan sát biểu đồ lượng mưa của TP. HCM, hoàn thành bài tập sau: Lượng Tháng Lượng mưa mưa (mm) Nhiều 9 325 nhất Ít nhất 2 5
  14. Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới ? Quan sát bản đồ em hãy cho biết lượng mưa thay đổi như thế nào từ xích đạo về hai cực?
  15. 1. Hơi nước và độ ẩm của không khí: - Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí (%). - Nguồn cung cấp chính hơi nước cho không khí là nước trong các biển và đại dương. - Đo độ ẩm không khí bằng ẩm kế. - Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước. - Không khí bão hòa hơi nước khi nhận được một lượng hơi nước tối -đaKhông. khí đã bão hòa hơi nước nếu được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh sẽ ngưng tụ (mây, mưa, sương ) 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: - Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước ngưng tụ tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, các hạt nước to dần rơi xuống đất thành -mưaDụng. cụ đo mưa: thùng đo mưa- vũ kế (đơn vị: mm) - Tính lượng mưa trung bình ở một địa phương: SGK - Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo về hai cực.
  16. 1/ Hơi nước có trong không khí được cung cấp chủ yếu từ: a. Sông và hồ. b. Sinh vật. c. Biển và đại dương. 2/ Trên thế giới khu vực có lượng mưa 1000- 2000 mm phân bố: a. Ở hai bên đường xích đạo. b. Ở chí tuyến. c. Ở các vùng có vĩ độ cao. d. Ở hai cực.
  17. 3. Dựa vào bảng số liệu lượng mưa TP. Hồ Chí Minh (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. Hồ Chí 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Minh - Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh= 13,8- Hãy + tính4,1 +tổng 10,5 lượng + 50,4 mưa + 218,4 trong + 311,7 năm +ở 293,7TP. Hồ + Chí269,8 Minh + 327,1 +- Hãy266,7 tính + 116,5 tổng +lượng 48,3 =mưa 1931 trong mm. các tháng mùa mưa (tháng -5,6,7,8,9,10)Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa = 218,4 + 311,7 +- Hãy293,7 tính + 269,8 tổng +lượng 327,1 mưa + 266,7 trong = 1687,4 các tháng mm. mùa khô (tháng -11,12,1,2,3,4)Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô = 116,5 + 48,3+ 13,8 + 4,1 + 10,5 + 50,4 = 243,6 mm.
  18. Tác dụng của việc thoát hơi nước: LàmPhơiPhơi muối cálúa
  19. Tác hại của bốc hơi nước: Nước bay hơi làm đồng ruộng khô nứt nẻ
  20. Tác hại của mưa lớn Lũ NgậpLầy lội lụt do domưa mưa nhiều bão
  21. - Học bài, đọc bài đọc thêm. - Hoàn thành BT1 SGK. - Chuẩn bị bài thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.