Bài giảng Địa lí 7 - Bài 19 – Tiết 20: Môi trường hoang mạc

pptx 38 trang minh70 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài 19 – Tiết 20: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_7_bai_19_tiet_20_moi_truong_hoang_mac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài 19 – Tiết 20: Môi trường hoang mạc

  1. Chào mừng các thầy cơ giáo đến dự giờ mơn Địa lí lớp 7 10 10 10 10
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đới nóng có mấy kiểu môi trường? Đới nóng Đới ôn hòa Câu 2: Đới ôn hòa có mấy kiểu môi trường? -Xích đạo ẩm. -Ôn đới hải dương. -Nhiệt đới. -Ôn đới lục địa. -Nhiệt đới gió mùa. - Địa trung hải. -Hoang mạc - Cân nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt ẩm. - Hoang mạc Giữa đới nóng và đới ôn hòa có kiểu môi trường nào giống nhau?
  3. Gơbi Atacama Hoang mạc là gì? Là vùng có khí hậu rất khơ với những loài thực vật chịu hạn cao hoặc thực vật ưa khơ hạn mọc rải rác Đây là mơi trường gì ?
  4. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. 2. Sự thích nghi của thực vật, đợng vật với mơi trường hoang mạc.
  5. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nởi của Trái Đất. - Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. -Khí hậu hết sức khơ hạn khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt đợ giữa ngày và đêm rất lớn. 6 7 8
  6. Châu Châu Âu arizona Á HM .Gôbi Châu HM Xahara Chí tuyến bắc Hoang mạc xa ha ra Châu Diện tích hơn 9.000.000 km², Xahara ởphía bắc Châu Phi Phi Kéo dài 5.600 km từ HM Úc đơng sangMĩ tây, Chí tuyến nam Châu rợng 1.600 km từ nam sang bắc Úc HM Atacama Em có nhận xét gì về diện tích các hoang mạc trên thế giới? HoangEmCHoangLưáEmTrênc ợ hhoang chã đã ymlưyờ k ạợchophânmểc tênmđạchi biờcạ bếc cế nớtóc mtrênnáàhoangcợcáo gi c hoang dungầchâuc nthó m1ếdi / ạclụ3giủc ệ mcatrênớdi nnlưạiàệ ctío?ợthư n thctrênch tíđếờchờgi ltrên?ng ớth đi.n ấếphân tnhgi nớởấii? bt?cớủaở Trđâu?ái Đất. 5
  7. Nằm sâu trong nội địa Xa biển Ven nhận được Dọc biển có ít hơi nước theo 2 do gió đem dòng đường biển đến → ít mưa lạnh chí tuyến Có nhiệt Do có 2 dải độ thấp, khí cao áp, nước khó hơi nước bốc hơi khó ngưng → ít mưa tụ thành mây → ít H19.1. Lươc đồ phân bố các hoang mạc trên Thế Giới mưa Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâuTại? sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi này? 5
  8. Theo em ở Việt Nam có hoang mạc khơng ? Mũi Né ở Phan Thiết H19.1. Lươc đồ phân bố các hoang mạc trên Thế Giới
  9. H19.1. Lươc đồ phân bố các hoang mạc trên Thế Giới Hoang mạc Xa ha ra thuộc đới nào? HM Gơ- bi thuộc đới nào?
  10. Thảo luận nhóm: TG 5 phút Hoang mạc đới nĩng Hoang mạc đới ơn hồ Các yếu (19oB) (43oB) tố Mùa Mùa Biên Mùa Mùa hè Biên đơng( hè độ đơng (T7) độ T1) (T7) nhiệt (T1) nhiệt năm năm Nhiệt độ Lượng mưa Nhận xét
  11. Hoang mạc đới nĩng (19oB) Hoang mạc đới ơn hoà (43oB) Các yếu tố Mùa Mùa hè Biên độ Mùa Mùa hè Biên độ đơng(T1) (T7) nhiệt đơng(T1) (T7) nhiệt năm năm Nhiệt 12oC 40OC 280C - 24oC 20oC 44oC độ Khơng Rất ít Rất 60mm Lượng mưa 8mm nhỏ mưa Nhận xét - Biên độ nhiệt năm cao - Biên độ nhiệt năm rất cao - Mùa đơng ấm,mùa hè rất nĩng - Mùa hè khơng nĩng,mùa - Lượng mưa rất ít đơng rất lạnh - Mưa ít - ổn định
  12. Hoang mạc đới nĩng (19oB) Hoang mạc đới ơn hồ (43oB) Các yếu tố Mùa Mùa hè Biên độ Mùa Mùa hè Biên độ đơng(T1) (T7) nhiệt đơng(T1) (T7) nhiệt năm năm Nhiệt 16oCSự khác40OCnhau 24về0Cchế độ- 28nhiệtoC 16oC 44oC độ giữa hoang mạc đới nĩng và Khơnghoang Rấtmạc ít đới ơn hịa? Rất 60mm Lượng mưa 8mm nhỏ mưa Nhận xét - Biên độ nhiệt năm cao - Biên độ nhiệt năm rất cao - Mùa đơng ấm,mùa hè rất nĩng - Mùa hè khơng nĩng,mùa - Lượng mưa rất ít đơng rất lạnh - Mưa ít - ởn định
  13. Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nĩng-Mưa vàí t hoangdo vị tr ímạcgần chđớií tuy ơnế nhịa , nhệt đợ cao đợ Tại bsaoớc hơikhí hlớậnu choangó khi mưa mạcchưa lại khơrơi hđạếnn vmà chênhặt đất đlệach̃ nhibệớt cđợhơigiữhếat ng. ày và đêm rất lớn? -NhiHoangệt đ mạcợ giữ đớia ng ànĩngy và đêm rấtHoanglớn là mạcdo ban đới ng ơnà yhịa lượng nhiệt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh còn Biên độ nhiệt trong năm cao, Biên độ nhiệt trong năm rất cĩđêm mùa nhiđơngệ tấm,đơ ̣ gimùaảm hạđấ trất tỏa nhicao,ệ mùat rất hạnhanh khơng, kquáết nĩng, nĩnghợp hơi lạnh từ các dòng bimùẳn l ạđơngnh ven rất lạnhbờ th ởi vào nên rất lạnh có khi xuớng 0 đợ C. (Còn đêm ở hoang mạc có những tiếng nở lớn là do thay đởi nhiệt đợ đá co lai gây nở, ngày vùi trứng trong cát vẫn chín được.)
  14. QUAN SÁT HÌNH 19.4 VÀ 19.5 Hãy mơ tả cảnh quan ở hoang - Địa hình: Chủ yếumạc? là cờn cát và sỏi đá.
  15. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nởi của Trái Đất. - Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. -Khí hậu hết sức khơ hạn khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt đợ giữa ngày và đêm rất lớn. - Địa hình: Chủ yếu là cờn cát và sỏi đá.
  16. Đợng vật ở hoang mạc
  17. QUAN SÁT HÌNH 19.4 VÀ 19.5 ThựcEmvậctó: Cnhằnậncỏxéi,t thưagì về ththựớct.vật, Đợngđợvngật:v Rậất tởhihoangếm đamac?sớ là các loài bò sát, cơn trùng.
  18. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nởi của Trái Đất. - Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. -Khí hậu hết sức khơ hạn khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt đợ giữa ngày và đêm rất lớn. - Địa hình: Chủ yếu là cờn cát và sỏi đá. -Thực vật: Cằn cỏi, thưa thớt. - Động vật: Rất hiếm đa sớ là các loài bò sát, cơn trùng.
  19. Ở hoang mạc có sự sớng ở đâu?
  20. Ốc đảo là nơi cĩ nguờn nước ngọt và các điều kiện thích hợp với việc sinh sống của các sinh vật cũng như con người trong các hoang mạc Ốc đảo là gì?
  21. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nởi của Trái Đất. - Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. -Khí hậu hết sức khơ hạn khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt đợ giữa ngày và đêm rất lớn. - Địa hình: Chủ yếu là cờn cát và sỏi đá. -Thực vật: Cằn cỏi, thưa thớt. - Động vật: Rất hiếm đa sớ là các loài bò sát, cơn trùng. - Dân cư: Chỉ ở các ốc đảo.
  22. Cách chúng ta sớng ở hoang mạc là như thế nào?
  23. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. 2.Sự thích nghi của thực vật, đợng vật với mơi trường hoang mạc.
  24. Câu hỏi thảo luận : ( 2 baṇ ,thời gian 2 phut)́ Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào? Cách thích nghi của thực Cách thích nghi của động vật vật + Lá cây: + Bò sát và côn trùng : + Thân cây: + Rễ cây: + Động vật lớn: + Chu kỳ sinh trưởng:
  25. Câu hỏi thảo luận : Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào? Cách thích nghi của thực Cách thích nghi của động vật vật + Lá cây: Biến thành gai + Bò sát và côn trùng : hay bọc sáp (để hạn chế Ban ngày vùi mình trong sự thoát hơi nước) cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. + Thân cây: Phình to, Ban đêm kiếm ăn. thấp (để dự trữ nước) + Rễ cây: to và dài (để + Động vật lớn: hút được nước dưới sâu) Có khả năng chịu đói, chịu khát dài ngày và đi + Chu kỳ sinh trưởng: rút được xa để tìm thức ăn, ngắn lại (phù hợp với thời nước uống. kì có mưa)
  26. Chủ đề 3: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC VÀ HOẠT ĐỢNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19 – Tiết 20: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm mơi trường. 2.Sự thích nghi của thực vật, đợng vật với mơi trường hoang mạc. Thích nghi bằng cách: -Tự hạn chế mất nước -Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
  27. Cách chúng ta sớng ở hoang mạc là như thế nào?
  28. Để sinh tồn trong hoang mạc các bạn phải nắm : - Nước là nhu cầu số một của sự sinh tồn. Hãy lấy tối đa nước mà các bạn cĩ thể, cho dù phải bỏ lại vài mĩn đồ mà các bạn cĩ. - Chỉ đi lại vào sáng sớm hay chiều tối. Vào những lúc nĩng trong ngày, phải tìm nơi trú ẩn. Tránh đổ nhiều mồ hơi. - Chỉ di chuyển trong các tình huống sau:- Cố gắng tìm cho được một con đường thường cĩ người qua lại,một nơi cĩ nước hoặc một khu vực cĩ dân cư. - Sử dụng con đường nào ít tốn sức nhất. Khơng đi tắt băng ngang qua các đụn cát, cát lún hoặc địa hình lỗi lõm. Nên đi theo dấu vết đừơng mịn, các chỏm của đụn cát hay vùng thấp giữa những đụn cát. - Những con suối sa mạc thường dẫn đến những hồ tạm đầy nước muối, các bạn phải cẩn thận,khơng nên đi theo. - Đi bộ trong sa mạc, cần chú ý đến những vùng cát trơi và cát lún. - Khi thiếu thực phẩm, cần săn bắn đêm, vừa cĩ nhiều thú, vừa ít hao tổn sức lực và đổ nhiều mồ hơi. - Áo quần phải đầy đủ để cĩ thể che chở cho các bạn tránh được tia nắng trực tiếp của mặt trời, giảm tối đa việc ra mồ hơi ban ngày, và cũng giúp các bạn chịu được cái lạnh khắc nghiệt của ban đêm.
  29. BÀI TẬP 1/ Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như: A. Vị trí ở xa biển, mưa ít. B. Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô rất ít mưa C. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hơi nước vào lục địa DD. Cả 3 ý a, b, c.
  30. 2/ Sự đa dạng của thế giới động ,thực vật trong hoang mạc chính là để: A. Thích nghi khác nhau trong điều kiện khô hạn. B. Tránh bị tiêu diệt. CC. Cả 2 đều đúng. D. Câu a đúng ,b sai.
  31. - Học bài - Làm câu 1, 2 trang 63 SGK - Chuẩn bị bài 20 (Sưu tầm các hình ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc)
  32. Chuẩn bị bài 20 1. Trình bày bày các hoạt đợng kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay. 2. Nêu mợt sớ biện pháp đang sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rợng trên thế giới.
  33. Sa mạc là gì? Gần giống hoang mạc, sa mạc cũng là nơi cĩ khí hậu khắc nghiệt với lượng mưa rất ít. Nhưng khí hậu, thời tiết, điều kiện sống ở sa mạc khắc nghiệt hơn nhiều lần so với hoang mạc.