Bài giảng Địa lí 7 - Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

ppt 28 trang minh70 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_24_hoat_dong_kinh_te_cua_con_nguoi_o.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Đia Lí GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN NGỌC THIỆU
  2. Dựa vào H.23.2, cho biết sự thay đổi thực vật theo độ cao, và hướng sườn ở vùng núi An-pơ như thế nào ?
  3. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. Cho biết nội dung của hình ?
  4. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: Trồng lúa nước trên ruộng bật Chăn nuôi lạc đà Lama trên một vùng Làm nghề thủ công trong một thang ở vùng đồi núi châu Á núi ở Nam Mỹ vùng núi ở châu Âu Quan sát ảnh H.8.6/ Tr.29 và H.24.1, H.24.2/ Tr.77 : Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi trên Thế giới ? Liên hệ Việt Nam và địa phương chúng ta, cho ví dụ minh họa?
  5. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Dân cư vùng núi thường sống dựa vào : Trồng trọt; chăn nuôi; khai thác và chế biến lâm sản; sản xuất hàng thủ công. Khai thác và chế biến lâm sản Trồng trọt Sản suấtChăn hàng nuôi thủ công
  6. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Dân cư vùng núi thường sống dựa vào : Trồng trọt; chăn nuôi; khai thác và chế biến lâm sản; sản xuất hàng thủ công. - Đặc điểm : + Các hoạt động kinhĐặc tế điểm hết sức cơ bảnphong của phú các và đa dạng, phù hợp với hoàn cảnhngành cụ kinh thể của tế này từng là nơi gì ?và bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. + Mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác.
  7. Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và phong phú, không giống nhau giữa các địa phương, các châu lục? Do tài nguyên môi trường từng vùng núi có sự khác nhau Tập quán canh tác, khai thác đất đai giữa 2 vùng núi (đới nóng và đới ôn hòa) khác nhau Nghề truyền thống của mỗi dân tộc khác nhau Điều kiện giao thông không thuận lợi đã làm cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa khó khăn
  8. Đường ô tô vượt qua một vùng núi hiểm trở ở Châu Á Quan sát H.24.3/ Tr.78, mô tả nội dung ảnh. Cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi ?
  9. Một số trở ngại làm cho nền kinh tế ở các vùng núi chậm phát triển : - Những khó khăn do môi trường vùng núi gây ra cho con người : + Độ dốc cao, đi lại khó khăn + Dịch bệnh do sâu bọ, côn trùng gây ra + Lên cao thiếu ôxi → Một số trở ngại cho kinh tế ở các vùng núi : + Nông nghiệp và thủ công nghiệp kém phát triển + Giao thông đi lại khó khăn, khó giao lưu kinh tế, văn hóa
  10. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Dân cư vùng núi thường sống dựa vào : Trồng trọt; chăn nuôi; khai thác và chế biến lâm sản; sản xuất hàng thủ công. - Đặc điểm : + Các hoạt động kinh tế hết sức phong phú và đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi và bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. + Mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác. 2/ Sự thay đổi kinh tế - xã hội :
  11. Nêu sự khác biệt về địa hình và đời sống người dân giữa vùng đồng bằng và vùng núi?
  12. VùngĐể giảm núi chú bớt trọngsự chênh phát lệch triển về 4 đờivấn sốngđề cơ đó, bản ở :vùng Điện, núi đường, cần trường, trạm.chú trọng phát triển những vấn đề nào ?
  13. Trong các loại hình cơ sở hạ tầng đã nêu, vùng núi cần chú trọng phát triển nhất về những loại hình nào ? Tại sao ? Giao thông và điện lực phát triển → tạo điều kiện thuận lợi cho đi lại và cho sinh hoạt, phục vụ cuộc sống người dân → thúc đẩy các hoạt động kinh tế phát triển.
  14. Kể tên một số tuyến đường và thủy điện quan trọng ở vùng núi của nước ta ? Liên hệ Bình Phước và địa phương ta? Đường Hồ Chí Minh ĐậpĐập thủythủy điệnđiện ThácHòa BìnhMơ
  15. THẢO LUẬN (2 phút) Nhóm 1, 2, 3: - Khi cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đã thúc đẩy kinh tế miền núi phát triển như thế nào? - Lấy ví dụ minh họa ? Nhóm 4, 5, 6: -Khi kinh tế vùng núi phát triển đã tác động tiêu cực đến các vấn đề nào? - Lấy ví dụ minh họa?
  16. Vai trò các phương tiện giao thông là : - Giúp trao đổi hàng hoá. - Giảm bớt sự cách trở giữa miền núi và đồng bằng, ven biển
  17. Thuỷ điện đóng vai trò: - Cung cấp năng lượng. - Đẩy nhanh quá trình khai thác khoáng sản. - Hình thành các khu công nghiệp, dân cư mới
  18. Ngoài ra còn có các ngành như: du lịch và nghỉ dưỡng cùng với các hoạt động thể thao
  19. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: - Dân cư vùng núi thường sống dựa vào : Trồng trọt; chăn nuôi; khai thác và chế biến lâm sản; sản xuất hàng thủ công. - Đặc điểm : + Các hoạt động kinh tế hết sức phong phú và đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi và bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. + Mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác. 2/ Sự thay đổi kinh tế - xã hội : - Nhờ sự phát triển của giao thông và điện lực , nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chóng.
  20. Kinh tế phát triển → tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế cổ truyền và văn hoá dân tộc vùng núi. Trước hết là vấn đề môi trường:
  21. Kinh tế cổ truyền bị đe doạ
  22. Bản sắc văn hoá dân tộc miền núi nguy cơ mai một dần
  23. BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. 1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền: 2/ Sự thay đổi kinh tế - xã hội : - Nhờ sự phát triển của giao thông và điện lực , nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chóng. - Ở một số nơi sự phát triển kinh tế-xã hội đã tác động tiêu cực đến môi trường, các ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng núi Nhắc lại các vấn đề về môi trường của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh ?
  24. Cùng với sự phát triển kinh tế đã đặt ra những vấn đề gì về việc bảo vệ môi trường vùng núi ? * Chống phá rừng, chống xói mòn đất (do rừng cây bị khai phá) * Chống gây ô nhiễm các nguồn nước (vì vùng núi là đầu nguồn các con sông) * Chống săn bắt động vật quý hiếm, và bảo tồn thiên nhiên đa dạng.
  25. Bài tập : Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi là: a) Trồng trọt và chăn nuôi b) Khai thác khoáng sản c) Sản xuất hàng thủ công và chế biến lâm sản d) Cả a và c đều đúng
  26. Câu 2 : Hai ngành kinh tế quan trọng làm biến đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là : a) Giao thông và điện lực. b) Giao thông và du lịch c) Điện lực và khai thác khoáng sản d) Khai thác khoáng sản và du lịch
  27. - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK/ Tr.78 - Ôn tập lại tất cả các nội dung về các kiểu khí hậu ( đới ôn hòa, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi) theo nội dung : + Đặc điểm các kiểu môi trường + Đặc điểm kinh tế (cổ truyền và hiện đại) của các môi trường trên - Chuẩn bị tiết ôn tập.
  28. Tiết học kết thúc