Bài giảng Địa lí 7 - Bài 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ

pptx 17 trang minh70 2570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_7_bai_41_thien_nhien_trung_va_nam_mi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài 41: Thiên nhiên trung và nam mĩ

  1. Quan sát lược đồ xác định Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ?
  2. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti Khái quát tự nhiên Khu vực Nam Mĩ
  3. 1. Khái quát tự nhiên - Quan sát H41.1 SGK xác định vị trí của Trung và Nam Mĩ ? - Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào? - Diện tích: 20.5 triệu km² - Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng – ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ
  4. a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng - ti - Quan sát H41.1 cho biết: + Vị trí của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti? + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti nằm trong môi trường nào? + Loại gió thổi quanh năm là gió gì? Thổi theo hướng nào? Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong Đông Nam thường xuyên thổi.
  5. So sánh đặc điểm địa hình, thực vật eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti? Eo đất Trung Mĩ Quần đảo Ăng - ti - Phần lớn là núi và cao nguyên - Có hình vòng cung - Có nhiều núi lửa hoạt động - Các đảo có nhiều núi cao - Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển - Đồng bằng ven biển - Rừng rậm nhiệt đới bao phủ - Phía Đông: rừng rậm phát triển Phía Tây: Xavan, rừng thưa, cây bụi Khí hậu và thực vật phân hóa theo hướng Đông - Tây
  6. Quan sát lược đồ H41.1 kể tên các loại khoáng sản có ở Trung Mĩ?
  7. b. Khu vực Nam Mĩ Quan sát lược đồ H41.1 - Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ hãy cho biết lục địa Nam Mĩ có mấy địa khu vực địa hình? Đó là những khu vực nào? Khu vực Nam Mĩ chia làm 3 khu vực: - Phía Tây: hệ thống núi trẻ An – đet - Ở giữa: các đồng bằng rộng lớn - Phía đông: sơn nguyên
  8. THẢO LUẬN Dựa vào H41.1 kết hợp kênh chữ trong SGK em hãy : - Nêu đặc điểm tự nhiên (vị trí phân bố, đặc điểm địa hình, cảnh quan) của 3 khu vực địa hình ở lục địa Nam Mĩ + Phía Tây: hệ thống núi trẻ An – đet + Ở giữa: các đồng bằng rộng lớn + Phía đông: sơn nguyên (Thời gian: 5 phút)
  9. Đặc điểm Núi trẻ An - đét Đồng bằng Trung Sơn nguyên tâm Vị trí phân bố - Phía Tây - Ở giữa - Phía Đông Địa hình - Miền núi trẻ, cao - ĐB Ô – ri – nô – - Miền đồi núi đồ sộ cô, Đb A – ma – thấp xen thung - Gồm nhiều dãy zon, Đb Pam – pa lũng rộng chạy song song đồng bằng rộng lớn - Sơn nguyên: Guy – a – na, Bra - xin Cảnh quan - Thay đổi phức - Rừng rậm bao - Rừng cây phát tạp từ Bắc xuống phủ triển rậm rạp Nam, từ thấp lên cao
  10. Quan sát lược đồ H41.1 kể tên các loại khoáng sản có ở Nam Mĩ?
  11. 3. Củng cố và bài tập Bài tập Hãy so sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ? - Giống nhau: - Khác nhau: Khu vực địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ Phía Đông Ở giữa Phía Tây